Cho các sơ đồ phản ứng sau: (a) X + O2 → Y; (b) Z + H2O → G (c) Z + Y → T (d) T + H2O → Y + G. Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử cacbon trong phân tử. Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong phân tử T có giá trị xấp xỉ bằng ?
Câu A. 37,21%.
Câu B. 44,44%. Đáp án đúng
Câu C. 53,33%.
Câu D. 43,24%
Chọn B.
- Các phản ứng xảy ra:
a. HCHO + 0,5O2 → HCOOH (Y)
b. C2H2 (Z) + H2O CH3CHO (G);
c. HCOOH (Y) + C2H2 (Z) HCOOC2H3 (T);
d. HCOOC2H3 (T) + H2O HCOOH (Y) + CH3CHO (G);
Vậy %O(T) = 44,44 %
Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là
Giải
X + O2 → x mol CO2 + y mol H2O
nO2 = 1,24 mol
Bảo toàn khối lượng có mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 13,728 + 1,24.32 = 44x + 18y (1)
Mà x – y = 0,064 mol nên x = 0,88 mol và y = 0,816 mol
Bảo toàn O có nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) = 2.0,88 + 0,816 – 2.1,24 =0,096 mol
Vì X là triglixerit nên nO(X) = 6nX → nX = 0,016 mol → MX = 13,728 : 0,016 = 858 (g/mol)
X có số C = nCO2 : nX = 55 và số H = 2nH2O : nX = 102 → X là C55H102O6
→ X cộng tối đa với 2H2 → no
X + 0,096 mol H2 → Y → nX = 0,048 mol → mX =41,184 gam→mY = 41,184 + 0,096.2 =41,376 gam và nY =nX =0,048 mol
Y + 3NaOH → a gam muối + C3H5(OH)3
nNaOH = 3nY = 0,048.3 =0,144 mol và nC3H5(OH)3 = 0,048 mol
→ BTKL : mmuối = mY + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 41,376 + 0,144.40 – 0,048.92 =
Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Màu của dung dịch thu được là màu gì?
Nghiền thủy tinh thành bột rồi cho vào nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein. Màu của dung dịch thu được là màu hồng.
Thủy tinh có gốc silicat của kim loại kiềm, khi được hòa tan vào nước sẽ phân hủy tạo ra môi trường kiềm
Na2SiO3 + H2O ⇆ 2NaOH + H2SiO3
Câu A. 4,68 gam.
Câu B. 1,17 gam.
Câu C. 3,51 gam.
Câu D. 2,34 gam.
Câu A. Glucozơ
Câu B. Mantozơ
Câu C. Fructozơ
Câu D. Saccarozơ
Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 g kali kim loại vào 362 g nước là bao nhiêu?
K + H2O → KOH + 0,5H2
Số mol K: nK =1 mol
Số mol KOH: nKOH = nK = 1(mol)
Khối lượng KOH là mKOH = 56.1 = 56 (g)
Số mol H2: nH2 = 0,5nK= 0,5(mol)
Khối lượng dung dịch là mdd = 39 + 362 – 0,5.2 = 400 (g)
Nồng độ C%KOH = 56/400 . 100% = 14%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.