Từ khí NH3 người ta điều chế được axit HNO3 qua ba giai đoạn. a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn. b) Tính khối lượng dung dịch HNO3  60% điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ khí NH3 người ta điều chế được axit  qua ba giai đoạn.

a) Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong từng giai đoạn.

b) Tính khối lượng dung dịch   điều chế được từ 112000 lít khí NH3 (đktc). Giả thiết rằng hiệu suất của cả quá trình là 80%.





Đáp án:

a)

Giai đoạn 1 :  

Giai đoạn 2 :       

Giai đoạn 3 :      

b)

Từ các phản ứng (1);(2);(3) rút ra sơ đồ hợp thức :

 

 Hiệu suất 80% nên khối lượng  tạo thành là : 4000.63 = 252 000(g)

Khối lượng dung dịch 80% thu được là 420 000(g).




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (1).Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là brom. (2).Về tính axit thì HF > HCl > HBr > HI. (3). Số oxi hóa của clo trong các chất: NaCl, NaClO, KClO3, Cl2, KClO4 lần lượt là: ‒1, +1, +3, 0, +7. (4). Trong nước clo chỉ chứa các chất HCl, HClO, H2O . (5). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO3, KOH, H2O. (6). Hoà tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư, dung dịch thu được có các chất KCl, KClO, KOH, H2O. (7). Clo tác dụng được với tất cả các chất H2, Na, O2, Cu. (8). Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế Cl2 từ HCl và các chất như MnO2, KMnO4, KClO3. (9). Có thể điều chế HCl bằng cách cho NaCl rắn tác dụng với H2SO4 đậm đặc nên cũng có thể điều chế được HBr và HI bằng cách cho NaBr và NaI tác dụng với H2SO4 đậm đặc. (10). Clo được dùng sát trùng nước sinh hoạt. (11). Clo được dùng sản xuất kaliclorat, nước Javen, clorua vôi. (12). Clo được dùng tẩy trắng sợi, giấy, vải. Số phát biểu đúng là:

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 5

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiến hành phản ứng phân hủy 1kg glixerol trinitrat (C3H5O9N3) thu được V lít hỗn hợp khí CO2, N2, O2 và hơi nước. Biết ở điều kiện phản ứng 1 mol khí có thể tích 50 lít. Giá trị của V là?


Đáp án:

nC3H5O9N3 = 1/227 mol

C3H5O9N3 (1/227) → 3CO2 (3/227) + 3/2N2 (3/454) + 1/2O2 (1/454) + 5/2H2O (5/454 mol)

V = (3/227 + 3/454 + 1/454 + 5/454 ). 103. 50 = 1652 lít

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm m


Đáp án:

Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam

Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.

Ta có: nHNO3 = 0,7; nNO + nNO2 = 0,25 mol; số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56

Sơ đồ phản ứng:

Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + NO2

0,25m/56 0,7      0,25m/56      0,25

Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:

0,7 = 2. 0,25m/56 + 0,25 → m =50,4 (g)

Xem đáp án và giải thích
Chất tác dụng Cu(OH)2
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dãy các chất sau: axit axetic, anđehit fomic, ancol benzylic, etyl axetat, axit benzoic, glucozơ, etylamin; alanin. Ở điều kiện thường, số chất trong dãy có thể tác dụng với Cu(OH)2 là.

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 7

  • Câu C. 4

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu (trong đó Fe chiếm 40% khối lượng) vào dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và còn lại 0,65m gam kim loại chưa tan. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y?


Đáp án:

mCu = 0,6m, mFe = 0,4m.

mchất rắn sau = 0,65m > mCu nên Fe chưa phản ứng hết, Cu chưa phản ứng, dung dịch sau phản ứng chỉ chứa Fe(NO3)2.

Áp dụng định luật bảo toàn electron có: 2.nFe = 3.nNO → nFe = 0,03 mol = nmuối → mmuối = 0,03. 180 = 5,4 gam.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…