Trong số các chất sau: CH3 – CH3, CH3 – CH2OH, C6H6, CH3 – O – CH3 chất nào tác dụng được với Na? Viết phương trình hóa học.
2CH3CH2OH + 2Na → 2 CH3CH2ONa + H2↑
Điện phân 200 ml một dung dịch chứa 2 muối là Cu(NO3)2, AgNO3 với cường độ dòng điện là 0,804A đến khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở cực âm thì mất thời gian là 2 giờ, khi đó khối lượng của cực âm tăng thêm 4,2 gam. Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch ban đầu
Khi bọt khí bắt đầu thoát ra ở catot thì Ag+: x mol và Cu2+: y mol đều bị điện phân hết.
Khối lượng catot tăng thêm 4,2 gam → 4,2 = 108x + 64y
Số electron trao đổi trong quá trình điện phân là ne = (0,804. 2. 3600)/96500 = 0,06 mol
→ x + 2y = 0,06
Giải hệ → x = 0,03 và y = 0,015
Nồng độ mol của Cu(NO3)2 trong dung dịch X là: 0,015: 2 = 0,075M
Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong khí oxi thu được ZnO.
a) Lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Tính khối lượng ZnO thu được?
a) Phương trình hóa học: 2Zn + O2 --t0--> 2ZnO (1)
b) Số mol Zn tham gia phản ứng là: nZn =0,2 mol
Theo phương trình (1) ta có:
2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 2 mol ZnO
Vậy 0,2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0,2 mol ZnO
Khối lượng ZnO thu được là: mZnO = nZnO. MZnO = 0,2.(65+16) = 16,2 gam.
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là:
Câu A. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
Câu B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
Câu C. CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Câu D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO3/NH3 tính khối lượng Ag tạo thành
Đặt số mol của saccarozơ và matozơ trong hỗn hợp X là x và y.
Phương trình phản ứng :
C12H22O11 + H2O -H+, to→ C6H12O6 + C6H12O6 (1)
saccarozơ glucozơ fructozơ
mol: x x x
C12H22O11 + H2O -H+, to→ 2C6H12O6 (2)
matozơ glucozơ
mol: y 2y
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr (3)
mol: x+2y x+2y
C12H22O11 -AgNO3/NH3, to→ 2Ag (4)
matozơ
mol: y → 2y
Theo (1), (2), (3) và giả thiết ta có :
Khi cho hỗn hợp X tham gia phản ứng tráng gương thì chỉ có matozơ phản ứng nên theo (4) ta có mAg = 0,005.2.108 = 1,08 gam.
Câu A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime.
Câu B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.
Câu C. Polietilen là polime trùng ngưng.
Câu D. Cao su buna có phản ứng cộng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.