Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào?
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp từ HCl.
Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra ?
Phương trình phản ứng:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
=> Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí
Câu A. 16,6
Câu B. 18,85
Câu C. 17,25
Câu D. 16,9
Đọc tên của những chất có công thức hóa học sau: Mg(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2
Tên bazơ = Tên kim loại + hoá trị (nếu kim loại có nhiều hoá trị) + hiđroxit.
Mg(OH)2: Magie hiđroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit (vì Fe là kim loại có nhiều hóa trị)
Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit (vì Cu là kim loại có nhiều hóa trị)
Câu A. 2:1
Câu B. 1:1
Câu C. 3:1
Câu D. 3:2
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2 ) và Y (C4H12O4N2 ) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.