Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?


Đáp án:

Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng điều chế tơ nion-6,6
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tơ nilon-6,6 có tính dai bền, mềm mại óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khô nhưng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa ?

Đáp án:
  • Câu A. axit terephatlic và etylen glicol.

  • Câu B. axit α-aminocaproic và axit ađipic.

  • Câu C. hexametylenđiamin và axit ađipic.

  • Câu D. axit α-aminoenantoic và etylen glycol

Xem đáp án và giải thích
Bài tập về tính chất hóa học của glucozơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là:


Đáp án:
  • Câu A. 30,6

  • Câu B. 27,0

  • Câu C. 15,3

  • Câu D. 13,5

Xem đáp án và giải thích
Hãy phân tích tên các chất sau thành phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên phần định mức.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân tích tên các chất sau thành phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên phần định mức.

CH3CH2 CH3
Propan

CH2=CH-CH3
Propen

HC≡C-CH3
Propin

CH3-CH2-COOH
axit propanic

ClCH-CH2-CH3
1 – clopropan

BrCH2-CH2 Br
1,2 đibrommetan

CH3-CH2-CH2 OH
propan – 1ol

CH3-CH=CH-CH3
But – 2 en

 

 

 

 


Đáp án:

Công thức Tên phần thế Tên mạch Tên phần định chức
CH3CH2 CH3
Propan
  Prop An
CH2=CH-CH3
Propen
  Prop En
HC≡C-CH3
Propin
  Prop In
CH3-CH2-COOH
axit propanic
  Prop Anoic
ClCH-CH2-CH3
1 – clopropan
1-Clo Prop An
BrCH2-CH2 Br
1,2 đibrommetan
1,2 đibrom Et An
CH3-CH2-CH2 OH
propan – 1ol
  Prop An-1-ol
CH3-CH=CH-CH3
But – 2 en
  but -2-en

Xem đáp án và giải thích
Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17. a) Tính số p và số e có trong nguyên tử. b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử. d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17.

   a) Tính số p và số e có trong nguyên tử.

   b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố.

   c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử.

   d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?


Đáp án:

Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.

Theo đề bài, ta có: n = 17

số p = số e = (49-17)/2 = 16

Vậy số p và số e bằng 16.

b) Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

c) Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S:

d) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.

Xem đáp án và giải thích
Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,16 gam KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc (dư), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì số mol HCl bị oxi hóa là bao nhiêu?


Đáp án:

nKMnO4= 3,16/158 = 0,02 (mol)

Bảo toàn electron: nHCl (bị oxi hóa) = 5nKMnO4= 5.0,02 = 0,1 (mol)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…