Trong một dung dịch có hòa tan 2 muối là NaBr và NaCl. Nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dụng dịch đều bằng nhau và bằng C%. Hãy xác định nồng độ C% của 2 muối trong dung dịch biết rằng 50g dung dịch hai muối nói trên tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO3 8%, có khối lượng riêng D = 1,0625 g/cm3.
Câu A. NaNO3, HCl.
Câu B. H2SO4, Na2SO4.
Câu C. HCl, H2SO4
Câu D. CuSO4, Fe2(SO4)3.
Câu A. 7
Câu B. 6
Câu C. 4
Câu D. 5
Cho 1,15 gam X gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3, thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2 (không có sản phẩm khử nào khác). Khối lượng muối thu được là gì?
Muối thu được Cu(NO3)2; Mg(NO3)2; Al(NO3)3
nNO3- (trong muối) = 2nCu + 2nMg + 3nAl = ne cho
ne nhận = ne cho = 3nNO + nNO2 = 0,07 mol
mmuối = mKL + NO3- = 1,15 + 0,07. 62 = 5,49g
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố selen (Z = 34), kripton (Z = 36) và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Cấu hình electron của selen (Z = 34) là:
Se (Z = 34): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p4 Se thuộc ô số 34 nhóm VIA, chu kì 4.
Cấu hình eleetron của kripton (Z = 36) là:
Kr (Z = 36): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 Kr thuộc ô số 36 nhóm VIIIA, chu kì 4.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.