Nhỏ dd axit nitric vào dd phenol bão hòa trong nước và khuấy đều, thấy có kết tủa màu vàng X, công thức phân tử C6H3N3O7 a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học. b) Tính khối lượng kết tủa X thu được khi cho 23,5 g phenol tác dụng với lượng đủ axit nitric, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhỏ dd axit nitric vào dd phenol bão hòa trong nước và khuấy đều, thấy có kết tủa màu vàng X, công thức phân tử 

a) Giải thích hiện tượng thí nghiệm trên bằng các phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng kết tủa X thu được khi cho 23,5 g phenol tác dụng với lượng đủ axit nitric, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.





Đáp án:

a) Từ công thức phân tử cho thấy X có 3 nhóm  thay thế cho 3 nguyên tử hiđro của vòng benzen do xảy ra phản ứng :

  

b) nphenol=0,25(mol)

Số mol X tạo ra = số mol phenol phản ứng = 0,25 (mol)

Khối lượng X thu được là 




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau: Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → Cr2O3
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau:

Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → Cr2O3


Đáp án:

(1) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3

(2) Cr2O3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2O

(3) Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4

(4) 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O

Xem đáp án và giải thích
Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)? A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng. B. Cho Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng. C. Cho FeO vào dung dịch HCl. D. Cho Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thí nghiệm nào sau đây chỉ thu được muối sắt (III) (giả thiết phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí)?


Đáp án:
  • Câu A. Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng.

  • Câu B. Cho Fe2O3 dung dịch H2SO4 loãng.

  • Câu C. Cho FeO vào dung dịch HCl.

  • Câu D. Cho Fe đến dư vào dung dịch HNO3 loãng.

Xem đáp án và giải thích
Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch muối có các muối.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thêm 0,15 mol KOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch muối có các muối gì?


Đáp án:

Ta có:

1 < k = nKOH/nH3PO4 = 1,5 < 2

=> Tạo 2 muối: K2PO4 và K2HPO4

Xem đáp án và giải thích
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2 ) và Y (C4H12O4N2 ) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2 ) và Y (C4H12O4N2 ) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42-; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH4+. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO42-; 0,12 mol Cl- và 0,05 mol NH4+. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Tìm m?


Đáp án:

Có dung dịch X gồm NaCl (0,12 mol), và (NH4)2SO4 (0,025 mol)

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

Sau phản ứng dư: 0,005 mol Ba(OH)2 trong dung dịch

m = 0,12.58,5 + 0,005.171 = 7,875 gam

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…