Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?
a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50oC)
c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường) và 2H2 + O2 → 2H2O (tothường),xúc tác Pt
(Nếu không ghi chú gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện)
Những phản ứng có tốc độ lớn hơn:
a) Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 500C)
c) Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường, xúc tác Pt)
Hãy cho biết chiều của phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử: Ag+/Ag; Al3+/Al và 2H+/H2. Giải thích và viết phương trình hóa học
Cặp Ag+/Ag và Al3+/Al
EoAl3+/Al = -1,66 (V)
EoAg+/Ag = 0,8 (V)
Chiều của phản ứng:
Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
Cặp Ag+/Ag và 2H+/H2
EoAg+/Ag = 0,8 (V); Eo2H+/H2 = 0
=> Chiều của phản ứng: H2 + 2Ag+ → 2H+ + 2Ag
Cặp Al3+/Al và 2H+/H2 EoAl3+/Al = -1,66 (V); Eo2H+/H2 = 0
=> Chiều của phản ứng: 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa
Đốt nóng thìa sắt nhỏ có chứa lưu huỳnh bột trên ngọn lửa đèn cồn, lưu huỳnh nóng chảy, sau đó cháy trong không khí cho ngọn lửa xanh mờ. Đưa lưu huỳnh đang cháy vào bình đựng khí oxi, lưu huỳnh tiếp tục cháy cho ngọn lửa sáng hơn và sinh ra lưu huỳnh đioxit.
Câu A. Sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu.
Câu B. Sủi bọt khí, Al không tan hết và dung dịch màu xanh lam.
Câu C. Sủi bọt khí, Al tan dần đến hết và thu được dung dịch không màu.
Câu D. Sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau:
Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → Cr2O3
(1) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
(2) Cr2O3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2O
(3) Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
(4) 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O
Câu A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO42-
Câu B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
Câu C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
Câu D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.