Cho 11,6 gam muối FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra?
nFeCO3 = 0,1 mol ⇒ Fe(NO3)3 = 0,1 mol ⇒ nNO3- = 0,3 mol
3Cu + 8H+ + 2NO3- → Cu2+ + 2NO + 4H2O
nCu = 3/2. nNO3- = 0,45 mol
Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
nCu = 1/2. nFe3+ = 0,05
⇒ ∑nCu = 0,5 ⇒ mCu = 32 gam
Hòa tan hoàn toàn 1,2g kim loại X vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,224 lít khí N2 (đktc). Giả thiết phản ứng chỉ tạo ra khí N2. Xác định kim loại X?
nN2O = V/22,4= 0,01 mol
2N+5 + 10e → N2O
0,1 0,01
X0 →X+n + ne
0,1/n 0,1
=> X = 1,2n/0,1=12n
Chọn n = 2 => X = Mg
Câu A. 1
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Câu A. Dung dịch NaHSO3.
Câu B. Dung dịch NaHCO3.
Câu C. Dung dịch Ca(HSO3)2.
Câu D. Dung dịch Ca(HCO3)2.
Trong các công thức hóa học sau. Công thức nào là công thức của oxi: SO2, CH4O, CO2, NaOH, P2O5, Fe3O4, Al2O3.
Các công thức oxit: SO2, CO2, P2O5, Fe3O4, Al2O3.
Hãy cho biết các phân tử và ion sau là axit, bazơ hay lưỡng tính theo thuyết Bron – Stêt: HI, CH3COO-, H2PO4-, PO43-; NH3, S2-, HPO42-. Giải thích.
- Axit: HI. HI + H2O → H3O+ + I-
- Bazơ: CH3COO-, S2-, PO43-; NH3
CH3COO- + H2O ↔ CH3COOH + OH-
PO43- + H2O ↔ HPO42- + OH-
S2- + H2O ↔ HS- + OH-
NH3 + H2O ↔ NH4+ + OH-
- Lưỡng tính: HPO42-, H2PO4-
HPO42- + H2O ↔ PO43- + H3O+
HPO42- + H2O ↔ H2PO4- + OH-
H2PO4- + H2O ↔ HPO42- + H3O+
H2PO4- + H2O ↔ H3PO4 + OH-
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.