Câu A. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2.
Câu B. Muối AgI không tan trong nước, muốn AgF tan trong nước.
Câu C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
Câu D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3,4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại Đáp án đúng
A. O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. Đúng . Theo SGK lớp 10 2Ag + O3 → Ag2O + O2 B. Muối AgI không tan trong nước, muối AgF tan trong nước. Đúng . Theo SGK lớp 10 C. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh. Đúng . Theo SGK lớp 11 D. Các nguyên tố mà nguyên tử có 1,2,3,4 electron lớp ngoài cùng đều là kim loại Sai. Ví dụ Hidro có 1e lớp ngoài cùng nhưng lại là phi kim
Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được axit oleic và axit stearic có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Khối lượng phân tử của X là
Câu A. 886
Câu B. 890
Câu C. 884
Câu D. 888
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm metylamin, đimetylamin và trimetylamin cần dùng 0,78 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 dẫn qua dung dịch KOH đặc, dư thấy khối lượng dung dịch tăng m gam. Biết độ tan của nitơ đơn chất trong H2O là không đáng kể. Tìm m?
Quy đổi hỗn hợp thành CH2 (a mol) và NH3 (0,2 mol)
⇒nO2 = 1,5a + 0,75.0,2 = 0,78 mol ⇒ a = 0,42 mol
⇒ nCO2 = a = 0,42 mol và nH2O = a + 0,2.1,5 = 0,72 mol
m tăng = mCO2 + mH2O = 31,44g
Đồng phân của glucozơ là:
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Fructozo
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Sobitol
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố từ Z = 1 đến Z = 20.
Z | Nguyên tử | Cấu hình electron | Z | Nguyên tử | Cấu hình electron |
1 | H | 1s1 | 11 | Na | 1s22s22p63s1 |
2 | He | 1s2 | 12 | Mg | 1s22s22p63s2 |
3 | Li | 1s22s1 | 13 | Al | 1s22s22p63s23p1 |
4 | Be | 1s22s2 | 14 | Si | 1s22s22p63s23p2 |
5 | B | 1s22s22p1 | 15 | P | 1s22s22p63s23p3 |
6 | C | 1s22s22p2 | 16 | S | 1s22s22p63s23p4 |
7 | N | 1s22s22p3 | 17 | Cl | 1s22s22p63s23p5 |
8 | O | 1s22s22p4 | 18 | Ar | 1s22s22p63s23p6 |
9 | F | 1s22s22p5 | 19 | K | 1s22s22p63s23p64s1 |
10 | Ne | 1s22s22p6 | 20 | Ca | 1s22s22p63s23p64s2 |
Cho 11,9 gam hỗn hợp Al, Zn tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch X và một lượng H2 vừa đủ để khử 32 gam CuO. Tính tổng khối lượng muối tạo ra trong dung dịch X.
nCuO = 0,4 mol → nH2 = 0,4 ⟹ nHC1 = 0,8 mol
Áp dụng ĐLBTKL ta tính được khối lượng muối theo cách tổng quát sau :
mmuối = m KL + m HCl – m H2 = 11,9+ 0,8.36,5 - 0,4.2 = 40,3 (gam)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.