Tổng số hạt proton, notron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
a)Tính nguyên tử khối.
Gọi tổng số hạt p là Z, tổng số hạt n là N, tổng số hạt e là E, ta có: Z + N + E = 28
Vì Z = E nên suy ra: 2Z + N = 28.(1)
Các nguyên tử có Z < 83. Mặt khác
→ Z ≤ N ≤ 1,5Z
Từ (1) ⇒ Z < 28 - 2Z < 1,5Z
⇔ 3Z ≤ 28 ≤ 3,5Z → 8 ≤ Z ≤ 9,33
Z nguyên dương nên chọn Z = 8 và 9.
A = Z + N
Z | 8 | 9 |
N | 12 | 10 |
Nếu Z = 8 → A = 20 (loại vì nguyên tố có Z = 8 thì A = 16).
Nếu Z = 9 → A = 19 chấp nhận vì nguyên tố có Z = 9 thì A = 19.
b) Nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng:
Cấu hình electron: 1s22s22p5.
Câu A. 3
Câu B. 5
Câu C. 7
Câu D. 6
Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
Câu A. 22,3
Câu B. 19,1
Câu C. 16,9
Câu D. 18,5
Câu A. Amoni propionat
Câu B. Alanin
Câu C. Metylamoni propionat
Câu D. Metylamoni axetat
Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? Dẫn ra 2 thí dụ để minh họa.
Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Thí dụ:
CaO + CO2 → CaCO3.
2Cu + O2 → 2CuO.
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Thí dụ:
2HgO → 2Hg + O2↑
2KClO3 → 2KCl + 3O2
Câu A. Tinh bột
Câu B. Saccarozo
Câu C. Glucozo
Câu D. Fructozo
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.