Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính nồng độ H+, OH- và pH của dung dịch HCl 0,10 M và dung dịch NaOH 0,010 M.


Đáp án:

Dung dịch HCl 0,1M: HCl → H+ + Cl-
                                 0,1M 0,1M

⇒ [H+] = 0,1M ⇒ [OH-] = 10-14/0,1 = 10-13M ⇒ pH = -lg 0,1 = 1

Dung dịch NaOH: NaOH → Na+ + OH-

0,01M               0,01M

⇒ [OH-] = 0,01M ⇒ [H+] = 10-14/0,01 = 10-12M ⇒ pH = – lg 10-12 = 12

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phương pháp thủy luyện
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây?

Đáp án:
  • Câu A. Ca

  • Câu B. Fe

  • Câu C. Na

  • Câu D. Ag

Xem đáp án và giải thích
Ứng dụng của phèn chua
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các ứng dụng sau đây ? (a) dùng trong ngành công nghiệp thuộc da. (b) dùng công nghiệp giấy. (c) chất làm trong nước. (d) chất cầm màu trong ngành nhuộm vải. (e) khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi. Số ứng dụng của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là:

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 5

  • Câu C. 4

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Cân bằng phản ứng H2 + I2 ⇆ 2HI (ΔH < 0) được thiết lập ở toC khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K có giá trị là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cân bằng phản ứng H2 + I2 ⇆ 2HI (ΔH < 0) được thiết lập ở toC khi nồng độ các chất ở trạng thái cân bằng là [H2] = 0,8 mol/l; [I2] = 0,6 mol/l ; [HI] = 0,96 mol/l. Hằng số K có giá trị là


Đáp án:

K = [HI]2/[H2].[I2] = 1,92

Xem đáp án và giải thích
Lý thuyết tổng hợp về hóa hữu cơ
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Khẳng định nào sau đây đúng ?


Đáp án:
  • Câu A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime

  • Câu B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6.

  • Câu C. Polietilen là polime trùng ngưng

  • Câu D. Cao su buna có phản ứng cộng

Xem đáp án và giải thích
Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau: a) KClO3 → KCl + O2; b) NaNO3 → NaNO2 + O2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Yêu cầu làm như bài tập 16.2, theo sơ đồ của phản ứng sau:

   a) KClO3 → KCl + O2;     b) NaNO3 → NaNO2 + O2


Đáp án:

   a) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

   Số phân tử KClO3 : số phân tử KCl : số phân tử O2 = 2:2:3

   b) 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2

   Số phân tử NaNO3 : số phân tử NaNO2 : số phân tử O2 = 2:2:1

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…