Tính nồng độ của hai dung dịch axit clohiđric trong các trường hợp sau: a) Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%. b) Khi cho 50g dung dịch HCl vào một cốc đựng NaHCO3 (dư) thì thu được 2,24 lít khí ở đktc.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính nồng độ của hai dung dịch axit clohiđric trong các trường hợp sau:

a) Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%.

b) Khi cho 50g dung dịch HCl vào một cốc đựng NaHCO3 (dư) thì thu được 2,24 lít khí ở đktc.


Đáp án:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Bài toán nâng cao về hóa vô cơ
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hòa tan hết 8,72 gam hỗn hợp FeS2, FeS và Cu vào 400 ml dung dịch HNO3 4M, sản phẩm thu được gồm dung dịch X và một chất khí thoát ra. Nếu cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thì thu được 27,96 gam kết tủa, còn nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được 36,92 gam kết tủa. Mặt khác, dung dịch X có khả năng hòa tan tối đa m gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N5+ đều là NO. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 32,96.

  • Câu B. 9,92.

  • Câu C. 30,72.

  • Câu D. 15,68.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dãy các chất Gly-Ala-Gly-Gly, glucozo, Ala-Gly, protein, glixerol. Số chất trong dãy tác dụng được với Cu(OH)2 là

Đáp án:
  • Câu A. 2

  • Câu B. 4

  • Câu C. 3

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Bài tập nhận biết ion nitrat trong dung dịch
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch có thể dùng thuốc thử nào sau đây?


Đáp án:
  • Câu A. Dung dịch HCl.

  • Câu B. Dung dịch NaOH

  • Câu C. Dung dịch BaCl2.

  • Câu D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

Xem đáp án và giải thích
Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ghi tên chất được tách riêng trên giấy lọc và trong ống nghiệm. Giải thích quá trình tiến hành.


Đáp án:

Bỏ muối ăn và cát vào cốc nước do muối ăn tan trong nước còn cát không tan nên khi lọc thu được cát trên giấy lọc và dung dịch muối ăn trong suốt.Khi đun nóng nước bốc hơi hết thu được muối ăn. Đó là muối kết tinh. ⇒ Tách được muối và cát.

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch : a) CuCl2  b) Pb(NO3)2 c) AgNO3 d) NiSO4. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch :

a) CuCl

b) Pb(NO3)2

c) AgNO3

d) NiSO4.

Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm.





Đáp án:

a)  Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu

65g                                 64g

MCu <  MZn → khối lượng giảm

b) Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

    65g                                     207g

Zn< M Pb → khối lượng tăng

c) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

65g                                         2.108g

2MAg > MZn → khối lượng tăng

d) Zn + NiSO4 → ZnSO4 + Ni

  65g                                  59g

MZn > MNi → khối lượng giảm.

 



Read more: https://sachbaitap.com/bai-528-trang-38-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a6304.html#ixzz7SsX2TDiH

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…