Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.
Các ví dụ về loại phản ứng:
- Phản ứng nhanh: phản ứng nổ, sự đốt cháy các nhiên liệu (than, dầu, khí đốt,...) phản ứng giữa hai dung dịch AgNO3 và NaCl,...
- Phản ứng chậm: sự gỉ sắt, sự lên men rượu,...
Biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong một pin điện hóa là :
Fe + Ni2+ → Ni + Fe2+
a. Hãy xác định các điện cực dương và âm của pin điện hóa
b. Viết các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực
c. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa
Fe + Ni2+ → Fe2+ + Ni
a. Cực âm (anot) nơi xảy ra sự oxi hóa ⇒ Fe là cực âm
Cực dương (catot) nơi xảy ra sự khử ⇒ Ni là cực dương
b. Fe → Fe2+ + 2e : Cực (-) ; Ni2+ + 2e → Ni : Cực (+)
c. Eopin= EoNi2+/Ni - EoFe2+/Fe = -0,23 – (-0,44) = 0,21 V
Có bốn bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch chứa trong mỗi bình.
Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 2 nhóm như sau:
- Nhóm 1: HCl, HNO3, làm quỳ tím hóa đỏ.
- Nhóm 2: KCl, KNO3 quỳ tím không đổi màu.
Cho dung dịch AgNO3 vàp 2 mẫu thử ở nhóm X, mẫu thử tạo kết tủa trắng là HCl, còn lại là HNO3.
AgNO3 + HCl -> AgCl↓ + HNO3.
Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử ở nhóm 2, mẫu thử tạo kết tủa trắng là KCl, còn lại là KNO3.
AgNO3 + KCl -> AgCl↓ + KNO3
Bài thực hành 2
1. Thí nghiệm 1:
- Hiện tượng: Sau một thời gian thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh.
- Giải thích: Do khí amoniac từ bông đã di chuyển theo các phân tử không khí trong bình, tới giấy quỳ thì làm giấy quỳ hoá xanh.
2. Thí nghiệm 2:
- Hiện tượng:
• Ở cốc 1, sau khi khuấy thì cốc nước có màu tím.
• Ở cốc 2, chỉ có những chỗ có thuốc tím thì có màu tím, nhưng để lâu thì hết cốc nước sẽ có màu tím.
- Giải thích:
• Ở cốc 1 là do khi khuấy thì các phân tử nước chuyển động mang theo các phân tử thuốc tím làm cốc có màu tím.
• Ở cốc 2 là do khi để yên thì các phân tử nước chuyển động chậm nên phải chờ lâu nên cốc nước mới có màu tím.
Nung nóng hỗn hợp chất rắn A gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được chất rắn X và 0,45 mol hỗn hợp khí NO2 và O2. X tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 1,3 mol HCl, thu được dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua, và thoát ra 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2, tỉ
khối của Z so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất là
BTNT O : n (O trongY) = 6 nCu(NO3)2 – 2 (n O2 + n NO2) = 0,6 mol
Khi cho Y + 1,3 mol HCl:
BTNT H: nNH4+ = [ nHCl – 2(nH2 + nH2O)]: 4 = [1,3 – 2 (0,01 + 0,6)]: 4 = 0,02
BTĐT: nMg2+ = (nCl2 – 2 nCu2+ - nNH4+): 2 = 0,39 mol
=> mmuối = mMg2+ + mCu2+ + mNH4+ + mCl- = 71,87 gam
Dẫn luồng khí CO dư qua ống đựng 0,03 mol oxit sắt, khí sau phản ứng cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 12 g kết tủa. Tìm công thức của oxit sắt
Ta có: nCaCO3 = 12/100 = 0,12 mol
Xét sơ đồ sau:
Ta có: 0,03y = 0,12 → y = 4
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.