Thể tích dung dịch NaOH 0,25M cần cho vào 15 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M để thu được lượng kết tủa lớn nhất là:
Câu A.
210 ml.
Câu B.
60 ml.
Câu C.
180 ml.
Đáp án đúngCâu D.
90 ml.
Ta có: nAl2(SO4)3=0,015.0,5=0,0075(mol)
Để thu được kết tủa lớn nhất thì :
Al2(SO4)3+6NaOH→2Al(OH)3+3Na2SO4
Theo phương trình , ta có :
nNaOH=6nAl2(SO4)3=0,0075.6=0,045(mol)
⇒Vdd NaOH=0,045.0,25=0,18(lít)
Câu A. 6,3.
Câu B. 21,0.
Câu C. 18,9.
Câu D. 17,0.
Hãy nhận biết các chất trong các nhóm sau đây dựa vào tính chất vật lí và hoá học của chúng:
a) Phenol, etanol và xiclohexanol.
b) p-Crezol, glixerol và benzyl clorua.
a) Dung dịch brom nhận biết được phenol vì nó tạo ra kết tủa trắng.
Dùng H2O nhận biết được C2H5OH vì nó tan hoàn toàn trong nước, C6H11OH tan ít, dung dịch phân lớp.
b) Dùng Cu(OH)2 nhận biết được glixerol vì tạo ra dung dịch xanh lam trong suốt.
Cho hai mẫu còn lại tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng, chiết lấy phần dung dịch nằm phía dưới. Cho phần dung dịch này tác dụng với dung dịch AgNO3 nếu thấy tạo kết tủa trắng ⇒ C6H5CH2Cl
C6H5CH2Cl + NaOH → C6H5CH2OH + NaCl
CH3-C6H4-OH + NaOH → CH3-C6H4-ONa + H2O
NaCl + AgNO3 → AgCl + NaNO3
Vì sao nước chảy đá mòn?
Trong cuộc sống, chắc ai cũng biết hay gặp nhiều và tận mắt nhìn thấy hiện tượng “Nước chảy đá mòn” đó cũng là câu tục ngữ từ thời ông cha ta đã có từ xa xưa. Nhưng theo phương diện khoa học nói chung và hóa học nói riêng thì bản chất của hiện tượng này là: Thành phần cấu tạo nên đá chủ yếu là CaCO3 (Canxi cacbonat), mà trong không khí lại có khí CO2, chính vì vậy mà nước đã hòa tan CO2 để tạo thành axit H2CO3 (Axit cacbonic). Chính vì lí do đó mà có phản ứng hóa học xảy ra sau:
CaCO3 + H2O + CO2 <=> Ca(HCO3)2
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hidrocacbon mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 và cho biết chúng thuộc những loại đồng phân nào.
Đồng phân ankin:
CH≡C-CH2-CH2-CH3 : Pen -1-in (A)
CH3-C≡C-CH2-CH3 : pen-2-in (B)
CH≡C-CH(CH3 )-CH3 : 3-metylbut-1-in (C)
Đồng phân ankađien:
CH2=C=CH-CH2-CH3 : Penta -1,2-đien(D)
CH2=CH-CH=CH-CH3 : penta-1,3-đien(E)
CH2=CH-CH2-CH=CH2 : Penta-1,4-đien (F)
CH3-CH=C=CH-CH3 : penta -2,3-đien (G)
CH2=C(CH3 )-CH=CH2 : 2-metylbuta-1,3-đien (H)
CH3-C(CH3 )=C=CH2 : 3-metylbuta-1,2-đien (I)
Kết luận:
- A và B là đồng phân vị trí liên kết ba.
- A và C; B và C là đồng phân mạch cacbon.
- D, E, F và G, H và I là đồng phân vị trí liên kết đôi.
- D, E, F, G là đồng phân mạch cacbon với H và I.
- A, B, C và D, E, F, G, H, I là đồng phân nhóm chức.
Cho 3,9 gam kim loại K vào 100 gam nước thấy thoát ra 0,1 gam khí hiđro và dung dịch có kali hiđroxit (KOH). Viết phương trình hoá học và tính khối lượng của dung dịch thu được sau phản ứng.
Phương trình hoá học:
mđd = mK + mnước - mhiđrô = 3,9 + 100- 0,1 = 103,8 (gam).
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = 103,8 (gam).
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.