Ba ancol A, B, C mạch hở, không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra và theo tỉ lệ số mol . Tìm công thức phân tử của 3 ancol
Công thức phân tử của ancol A :
Khi đốt cháy A
Ta có a : b =3 : 8 , A có công thức
Tương tự ta có CTPT của B và C là và
Các ancol đều no, mạch hở có dạng
Vì chúng không phải đồng phân của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng của nhau, nên chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Cụ thế
Cho m gam Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thì có 0,3 mol NaOH đã phản ứng. Giá trị của m là
nAl2O3= 2nNaOH
=> n Al2O3 = 0,3:2 =0,15 mol
=> m = 15,3 gam
Câu A. 1s22s22p63s23p64s13d10.
Câu B. 1s22s22p63s23p63d104s1.
Câu C. 1s22s22p63s23p63d94s2.
Câu D. 1s22s22p63s23p64s23d9.
Đốt cháy hoàn toàn 25,2 g sắt trong bình chứa khí O2.
a) Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.
a) Phương trình hóa học:
2O2 + 3Fe --t0--> Fe3O4
0,3 ← 0,45 (mol)
b) Ta có: nFe = 0,45 mol
Theo phương trình, tính được nO2 = 0,3 mol
VO2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít.
Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ vào tính chất nào?
Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước nhờ dựa vào tính chất: Khí oxi ít tan trong nước.
Hãy nêu phương pháp phân biệt các khí: oxi và hiđro?
- Lấy khí vào lọ (lấy mẫu thử).
- Đưa đầu que đóm còn tàn đỏ vào từng lọ.
+ Mẫu thử nào làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy đó chính là oxi.
+ Mẫu thử không có hiện tượng xuất hiện là khí hiđro.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.