Câu A. 57,2.
Câu B. 42,6.
Câu C. 53,2
Câu D. 52,6 Đáp án đúng
nH2 = 6,67/22,4 = 0,3 mol Đốt với hợp chất hữu cơ chứa C, H và O ( nếu có) thì khi đốt cháy ta có: nCO2 - nH2O = (k-1).nHCHC → k = 5 = 3πC=O + 2πC=C Mặt khác: 1πC=C + 1H2 → nX = 1/2 nH2 = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng: m1 = 39 – mH2 = 39 - 0,3.2 = 38,4 g Dễ thấy NaOH dư → nglixerol = nX = 0,15 mol → m2 = m1 + mNaOH – mglixerol = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 g → Đáp án D
Câu A. 25
Câu B. 15
Câu C. 40
Câu D. 30
Khi thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOh thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y, Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tìm tên của X?
Vì Z có tỉ khối hơi so với H2 nên suy ra Z có thể ở dạng hơi. Do đó, Z là rượu.
CTPT của este X có dạng CnH2nO2 nên X là este no đơn chức mạch hở. Do đó, Z là rượu no đơn chức. Gọi CTPT của Z là CmH2m + 2O
Ta có:
dZ/H2 = MZ/MH2 = 23 => MZ = 23.2 = 46
MZ = 14m + 18 = 46 => m = 2
Cho hỗn hợp gồm hai amino axit no X và Y, X chứa hai nhóm axit, một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit, một nhóm amino, . Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của X và Y có thể là:
Gọi CTTQ của Y là H2NCnH2n-1(COOH)2 (n ≥ 2)
CTTQ của Z là H2NCmH2mCOOH (m ≥ 1)
H2NCnH2n-1(COOH)2 ----> (n + 2)CO2
=> n + 2 < 6
=> n < 4 mà n >=2
=> n = 2,3
+ Với n = 2: Y là H2NC2H3(COOH)2; Mγ = 133.
MY/MZ= 1,96 => MZ = 133 : 1,96 = 67
=> 14m + 61 = 67
=> m < 1 (loại)
+ Với n = 3: Y là H2NC3H5(COOH)2; Mγ = 147.
MY/MZ = 1,96 => MZ = 147 : 1,96 = 75
14m + 61 = 75 => m = 1
Vậy Z là: H2NCH2COOH.
Các α–amino axit đều có
Câu A. khả năng làm đổi màu quỳ tím
Câu B. đúng một nhóm amino
Câu C. ít nhất 2 nhóm –COOH
Câu D. ít nhất hai nhóm chức
Hợp chất nào sau đây của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại?
Câu A. NO
Câu B. NH4NO3
Câu C. NO2
Câu D. . N2O5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.