Câu A. 0,75M Đáp án đúng
Câu B. 0,25M
Câu C. 0,5M
Câu D. 0,35M
Thêm NaOH lại thu thêm kết tủa, chứng tỏ trong dung dịch tồn tại muối Ba(HSO3) 2, mà vẫn có kết tủa → tồn tại 2 muối n↓(1) = = 0,1 mol n↓(2) = = 0,05 mol Ba(OH) 2 + SO2 → BaSO3 ↓+ H2O 0,1 0,1 Ba(OH) 2 + 2SO2 → Ba(HSO3) 2 0,05 ←0,05 Ba(HSO3) 2 + 2NaOH → BaSO3 ↓ + Na2SO3 + 2H2O 0,05 ←0,05 nBa(OH)2 = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol → a = = 0,75M
Câu A. 0,3 lít
Câu B. 0,2 lít
Câu C. 0,4 lít
Câu D. 0,5 lít
Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
nH2 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
b) Chất rắn còn lại là Cu
Theo pt nZn = nH2 = 0,1 mol ⇒ mZn = 65.0,1 = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Cho 11,2 gam bột sắt tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) sinh ra 25,4 gam muối sắt(II) clorua và 0,4 gam khí hiđro.Tính khối lượng axit đã phản ứng
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có có được:
Tổng khối lượng chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của sản phẩm
=> Khối lượng sắt + khối lượng dung dịch HCl = Khối lượng muối sắt (II) clorua + khối lượng khí H2
=> 11,2 + khối lượng dung dịch HCl = 25,4 + 0,4
=> Khối lượng dung dịch HCl = 25,4 + 0,4 - 11,2 = 14,6 gam
Dùng công thức cấu tạo viết phương trình hoá học của stiren với:
a. H2O( xúc tác H2SO4)
b. HBr
c. H2 (theo tỉ lệ mol 1:1, xúc tác Ni)
Hãy giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi bị dây axit nitric vào da thì chỗ da đó bị vàng
b) Khi ăn phải thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (như thủy ngân, chì,...) thì bị ngộ độc.
c) Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên
a) Khi bị dây HNO3 vào da, chỗ da đó có màu vàng là do phản ứng của protein chứa gốc hidrocacbon thơm với axit tạo ra sản phẩm thế màu vàng.
b) Khi ăn phải thức ăn có lẫn muối kim loại nặng (muối chì, thủy ngân...) sẽ bị ngộ độc do các protein trong cơ thể bị động tụ, mất đi hoạt tính sinh học
c) Khi nấu canh cua xảy ra hiện tượng đông tụ protein tạo thành các mảng “riêu cua” là do tính chất không bền nhiệt của protein
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.