Tiến hành hai thí nghiệm sau : -    Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M. -    Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Lập biểu thức biểu diễn mối quan hộ giữa V1 và V2.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tiến hành hai thí nghiệm sau :

-    Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M.

-    Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Lập biểu thức biểu diễn mối quan hộ giữa V1 và V2.




Đáp án:

Do Fe dư nên cả hai trường hợp muối đều phản ứng hết.

Thí nghiệm 1: khối lượng rắn thu được là:

m1  = m+ (64-56).V1(gam)

Thí nghiệm 2 : khối lượng rắn thu được là:

mà m1= m2 ⟹ V1=V2 

 

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám. Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Đun nóng mạnh hỗn hợp gồm 28g bột sắt và 20g bột lưu huỳnh thu được 44g chất sắt (II) sunfua (FeS) màu xám.

   Biết rằng, để cho phản ứng hóa hợp xảy ra hết người ta đã lấy dư lưu huỳnh. Tính khối lượng lưu huỳnh lấy dư.


Đáp án:

 Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:

    mFe + mS = mFeS

   Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:

   mS = mFeS – mFe = 44 – 28 = 16(g)

   Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)

Xem đáp án và giải thích
Bài tập xác định phản ứng số oxi hóa - khử
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các phản ứng sau: a. Cu(HNO3)2 loãng → b. Fe2O3 + H2SO4 → c. FeS + dung dịch HCl → d. NO2 + dung dịch NaOH → e. HCHO + Br2 + H2O → f. glucozo (men) → g. C2H6 + Cl2 (askt) → h. glixerol + Cu(OH)2 → Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:


Đáp án:
  • Câu A. 6

  • Câu B. 7

  • Câu C. 5

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và NaOH
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các chất: Al2O3, Fe2O3, NaHCO3, Al, KHS, (NH4)2CO3, CH3COONa, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 7

  • Câu C. 5

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phát biểu các định nghĩa môi trường axit, trung tính và kiềm theo nồng độ H+ và pH.


Đáp án:

Môi trường axit là môi trường trong đó [H+] > [OH-] hay [H+] > 10-7M hay pH < 7

Môi trường bazơ là môi trường trong đó [H+] < [OH-] hay [H+] < 10-7M hay pH > 7

Môi trường trung tính là môi trường trong đó [H+] = [OH-] hay [H+] = 10-7M hay pH = 7

Xem đáp án và giải thích
Carbohidrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Nhận định nào sau đây là đúng?

Đáp án:
  • Câu A. Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân.

  • Câu B. Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức là (C6H10O5)n nên chúng là đồng phân của nhau.

  • Câu C. Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α - 1,4-glicozit.

  • Câu D. Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…