Thuỷ phân hoàn toàn pentapeptit X ta thu được các amino axit A, B, c, D và E. Thuỷ phân không hoàn toàn X ta thu được các đipeptit BD, CA, DC, AE và tripeptit DCA. Xác định trình tự các gốc amino axit trong phân tử X.
X là pentapeptit mà khi thuỷ phân tạo ra 5 loại amino axit khác nhau nên mỗi amino axit chí đóng góp 1 gốc vào phân tử X.
Nên xuất phát từ tripeptit: DCA
Vì có đipeptit BD nên gốc B đứng trước gốc D : BDCA. Vì có đipeptit AE nên gốc E đứng sau gốc A ; do đó trình tự các gốc trong phân tử X là : BDCAE.
Câu A. 13
Câu B. 12
Câu C. 11
Câu D. 10
Nung m gam hỗn hợp X gồm NaHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y. Cho Y vào nước dư, thu được 10 gam chất rắn Z không tan và dung dịch E. Nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch E thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của m là
Nung đến khối lượng không đổi thì rắn Y gồm Na2CO3 và CaO.
Hòa tan Y vào nước thì CaO chuyển thành Ca(OH)2 và Na2CO3 tạn.
lúc này: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> CaCO3 + 2NaOH (1)
0,1 0,1 0,1
Cho từ từ HCl vào E thu được khí CO2 thì Na2CO3 ở pt (1) phải dư.
Vì HCl dùng dư nên Na2CO3 + 2HCl --> NaCl + CO2 + H2O
0,02 0,02
Ta có 0,1 mol Ca(OH)2 và 0,12 mol Na2CO3
--> NaHCO3: 0,24 mol và CaCO3: 0,1 mol
--> m = 30,16 (g)
Nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất hữu cơ ngày nay dựa chủ yếu vào:
Câu A. khí thiên nhiên
Câu B. than đá và đá vôi
Câu C. thực vật
Câu D. dầu mỏ
Nồng độ phần trăm của dung dịch tạo thành khi hòa tan 39 g kali kim loại vào 362 g nước là bao nhiêu?
K + H2O → KOH + 0,5H2
Số mol K: nK =1 mol
Số mol KOH: nKOH = nK = 1(mol)
Khối lượng KOH là mKOH = 56.1 = 56 (g)
Số mol H2: nH2 = 0,5nK= 0,5(mol)
Khối lượng dung dịch là mdd = 39 + 362 – 0,5.2 = 400 (g)
Nồng độ C%KOH = 56/400 . 100% = 14%
Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với kim loại nào sau đây?
Câu A. Ag.
Câu B. Cu.
Câu C. Fe.
Câu D. Au
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.