Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau: A + H2SO4 → B + SO2 + H2O B + NaOH → C + Na2SO4 C → D + H2O D + H2 → A + H2O A + E → Cu(NO3)2 + Ag
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thay các chữ cái bằng các công thức hóa học thích hợp và hoàn thành các phản ứng sau:

A + H2SO4 → B + SO2 + H2O

B + NaOH → C + Na2SO

C → D + H2O

D + H2 →  A + H2O

A + E → Cu(NO3)2 + Ag


Đáp án:

A: Cu

B: CuSO4   

C: Cu(OH)2

D: CuO      

E: AgNO3

Phương trình phản ứng hóa học:

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

CuSO+ 2NaOH → Cu(OH)+ Na2SO

Cu(OH) CuO + H2O

CuO + H2  Cu + H2O

Cu + 2AgNO→ Cu(NO3)2 + 2Ag

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiều liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiều liên kết peptit trong một tripeptit?

Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).


Đáp án:

Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.

Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit.

Trong tripeptit có ba liên kết peptit

Các công thức cấu tạo của tripeptit:

Gly-Ala-Phe; Gly-Phe-Ala; Phe-Gly-Ala;

Phe-Ala-Gly; Ala-Gly-Phe; Ala-Phe-Gly.

Xem đáp án và giải thích
Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là gì?


Đáp án:

Sản phẩm chính thu được khi tách nước từ 3-metylbutan-2-ol là 2-metylbut-2-en.

Xem đáp án và giải thích
Tục ngữ có câu: Nước chảy đá mòn. Xét theo khía cạnh hóa học thì được mô tả theo phương trình hóa học sau: CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2  thuộc phản ứng nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tục ngữ có câu: Nước chảy đá mòn. Xét theo khía cạnh hóa học thì được mô tả theo phương trình hóa học sau:

CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2  thuộc phản ứng nào?


Đáp án:

Phản ứng trên từ 3 chất tham gia phản ứng sinh ra 1 chất sản phẩm

→ thuộc phản ứng hóa hợp.

Xem đáp án và giải thích
Khi đun nóng đường, ta thấy: (1) có hơi nước tạo thành. (2) đường chuyển thành màu đen (than). (3) than không tan trong nước. Dấu hiệu nào để xác định có phản ứng hóa học xảy ra?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Khi đun nóng đường, ta thấy:

(1) có hơi nước tạo thành.

(2) đường chuyển thành màu đen (than).

(3) than không tan trong nước.

Dấu hiệu nào để xác định có phản ứng hóa học xảy ra?


Đáp án:

 

(1) có hơi nước tạo thành.

(2) đường chuyển thành màu đen (than).

(3) than không tan trong nước.

 

Xem đáp án và giải thích
Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao ăn đường glucozơ lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh ?


Đáp án:

 Vì glucozơ tạo một dung dịch đường trên lưỡi, sự phân bố các phân tử đường trong quá trình hòa tan là quá trình thu nhiệt, do đó ta cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…