Tại sao khi nấu, xào thịt, đậu phụ không nên cho muối ăn (chứa NaCl) vào quá sớm?
Vì trong đậu, thịt chứa protein (protit), vốn có tính keo khi gặp những chất điện ly mạnh, sẽ bị ngưng tụ thành những “óc đậu” khi nấu, xào nếu như cho muối ăn vào sớm, gây khó khăn cho thẩm thấu vào đậu, thịt và bị đông tụ cứng lại không có lợi cho tiêu hoá…
Dự đoán hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra, khi:
a) Đốt dây sắt trong khí clo.
b) Cho một đinh sắt vào trong ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2.
c) Cho một viên kẽm vào dung dịch CuSO4.
a) Khối màu nâu tạo thành:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
b) Dung dịch CuCl2 nhạt màu xanh, kim loại màu đỏ bám vào đinh sắt.
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu ↓
c) Zn tan dần, dung dịch CuSO4 nhạt màu xanh, kim loại màu đỏ bám vào viên kẽm.
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 2
Nguyên tố X có cấu hình electron như sau: ls22s22p63s23p63d54s1
Hãy xác định:
a) Vị trí của X trong bảng tuần hoàn.
b) Nêu tính chất hóa học cơ bản của X.
a) Cấu hình e của X: ls22s22p63s23p63d54s1
X là nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
b) X là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất đối với X của oxi là 6. Công thức oxit cao nhất: XO3.
Cho m gam hỗn hợp hai muối Na2CO3 và NaHSO3 có số mol bằng nhau tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khí sinh ra được dẫn vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 41,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
Ta có: m(BaCO3) + m(BaSO3) = 41,4 => 197x + 217x = 41,4 => x = 0,1.
Nên m = m(Na2CO3) + m(NaHSO3) = 0,1. ( 106 + 104) = 21 gam
Đốt cháy Mg rồi đưa vào bình đựng SO2. Phản ứng sinh ra chất bột màu A màu trắng và bột màu B màu vàng. A tác dung với H2SO4 loãng sinh ra C và H2O. B không tác dụng với H2SO4 loãng nhưng tác dụng với H2SO4 đặc sinh ra khí có trong bình ban đầu. Xác định tên A, B, C
Câu A. Mg; S; MgSO4
Câu B. MgO; S; MgSO4
Câu C. Mg; MgO; H2O
Câu D. Mg; MgO; S
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.