Tại sao Al khử H2O rất chậm và khó, nhưng lại khử H2O dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh, giải phóng khí H2 ? Kiềm giữ vai trò gì trong phản ứng này ? Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
Al khử H2O rất khó khăn, không thu được khí H2 vì Al phản ứng với nước tạo ra màng bảo vệ là Al(OH)3, nó ngăn không cho Al tiếp xúc với nước. Trong dung dịch kiềm mạnh (NaOH, KOH,...) màng bảo vệ Al(OH)3 sinh ra liền bị phá huỷ, do đó Al khử H2O dễ dàng, giải phóng khí H2.
2Al + 6H2O→ 2Al(OH)3+ 3H2 (1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 +2H2O (2)
Hai phản ứng trên xảy ra luân phiên nhau, cho tới khi Al bị oxi hoá hết. Ở đây, kiềm giữ vai trò hoà tan màng bảo vệ Al(OH)3, tạo điều kiện cho Al khử H2O dễ dàng.
Câu A. 79,34%.
Câu B. 73,77%.
Câu C. 26,23%.
Câu D. 13,11%.
Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O
a) Hãy biện luận để thay x, y (biết rằng x ≠ y) bằng các chỉ số thích hợp rồi lập phương trình hóa học của phản ứng.
b) Cho biết tỉ lệ só phân tử của bốn cặp chất trong phản ứng (tùy chọn).
a) Fe có hóa trị II và III còn có nhóm (SO4) có hóa trị II
Mà x # y → x = 2 và y = 3 là hợp lí.
Phương trình hóa học sau:
2Fe(OH)3 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
b) Số phân tử Fe(OH)3: số phân tử H2SO4 = 2:3
Số phân tử Fe(OH)3:số phân tử Fe2(SO4)3 = 2:1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)3 = 3:1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O = 3:6 = 1:2
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết điều gì?
Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. Vì chỉ rõ các ion nào đã tác dụng với nhau làm cho phản ứng xảy ra.
Dung dịch chất nào dưới đây có pH = 7,0 ?
Câu A. SnCl2
Câu B. NaF
Câu C. Cu(NO3)2
Câu D. KBr
Một oxit của sắt khi tan vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X làm mất màu thuốc tím và có khả năng hòa tan Cu. Công thức oxit là
Câu A. Fe2O3.
Câu B. Fe3O4.
Câu C. FeO2.
Câu D. FeO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.