Câu A. 4 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 6
X là K (Z = 19) → K+ Y là Cl (Z = 17) → Cl− Các phát biểu đúng: (1), (2), (7), (8) (1). Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4. Đúng. Chú ý X,Y là nguyên tử nên số hạt mang điện là p và e: (19‒17).2=4 (2). Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ. Đúng. Cl2O7 là oxit axit của HClO4 ,K2O là oxit bazơ của KOH (3). Hidroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn. Hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu. Sai. HCO4 là axit rất mạnh (mạnh nhất trong các axit) (4). Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X. Sai. X ở chu kì 4 Y ở chu kì 3 nên bán kính của Y nhỏ hơn X (5). X ở chu kì 3,còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. Sai. X ở chu kì 4.Y ở chu kì 3 (6). Hợp chất của Y với khí hiđro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein. Sai. HCl là axit. Bazơ kiềm mới làm hồng phenolphtalein (7). Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. Đúng. X là kim loại mạnh còn Y là phi kim mạnh. (8). Trong hợp chất, Y có các oxi hóa là = ‒1,+1,+3,+5 và+7
Trong các thí nghiệm sau: (1) Thêm một lượng nhỏ bột MnO2 vào dung dịch hiđro peoxit. (2) Sục khí SO2 vào dung dịch Br2 rồi đun nóng. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đốt nóng. (4) Cho KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho khí O3 tác dụng với dung dịch KI. (6) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 (7) Cho dung dịch Na2S vào dung dịch AlCl3 Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là
Câu A. 3
Câu B. 6
Câu C. 4
Câu D. 5
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong dãy chuyển hóa sau:
Cr → Cr2O3 → Cr2(SO4)3 → Cr(OH)3 → Cr2O3
(1) 4Cr + 3O2 → 2Cr2O3
(2) Cr2O3 + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2O
(3) Cr2(SO4)3 + 6NaOH → 2Cr(OH)3 + 3Na2SO4
(4) 2Cr(OH)3 → Cr2O3 + 3H2O
Cho 6,6 gam Gly-Gly phản ứng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
Ta có: nGly-Gly = 0,05 mol
nNaOH = 0,2 mol
=> nH2O = 0,05 mol
BTKL: mGly-Gly + mNaOH = mrắn => mrắn = 13,7 gam
Nung nóng Kali nitrat (KNO3) tạo thành Kali nitrit (KNO2) và khí oxi.
a. Viết PTHH biểu diễn sự phân huỷ
b. Tính khối lượng KNO3 cần dùng để điều chế được 1,68 lít khí oxi ( đktc)
a. Phương trình hóa học: 2KNO3 --t0--> 2KNO2 + O2↑
b. nO2 =0,075 mol
Theo phương trình: nKNO3 = 2nO2 = 2.0,075 = 0,15 mol
Khối lượng KNO3 cần dùng là: mKNO3 = 0,15.101 = 15,15 gam
Vì sao trong công nghiệp, phương pháp điều chế axetilen từ metan hiện đang được sử dụng rộng rãi hơn phương pháp đi từ đá vôi và than đá?
Trong công nghiệp, phương pháp điều chế axetilen từ metan hiện đang được sử dụng rộng rãi hơn phương pháp đi từ đá vôi và than đá vì metan có nhiều trong khí thiên nhiên và sản phẩm chế biến dầu mỏ, còn phương pháp đi từ đá vôi tốn năng lượng nhiều hơn lại cho khí axetilen có lẫn nhiều tạp chất khí H2S, NH3, PH3 những khí độc có hại, giá thành cao hơn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.