Quặng boxit chứa Al2O3.2H2O thường có lẫn tạp chất là Fe2O3 và SiO2. Để tinh chế quặng, người ta làm như sau : Cho quặng tác dụng với NaOH đặc, dư. Lọc bỏ chất rắn không tan được dung dịch X. Sục CO2 dư vào dung dịch X được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung kết tủa Y ở nhiệt độ cao được A12O3 tinh khiết. Hãy lập sơ đồ biến đổi của các chất trong quá trình tinh chế trên.
Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng.
A. Hỗn hợp rắn
B. Hỗn hợp hơi
C. đun nóng
D. đun sôi
b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất.
A. Độ tan
B. nhiệt độ nóng chảy
C. nhiệt độ sôi
D. thành phần
c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn …
A. Độ tan
B. không tan
C. bay hơi
D. không trộn lẫn vào nhau
d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ.
A. Sự thay đổi tỉ khối
B. sự kết tinh
C. sự thăng hoa
D. sự thay đổi độ tan.
a) B, D
b) C; A
c) D; C ; B.
d) D
Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.
Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “liên kết đôi C=O gồm …(1)… và …(2)…C và O đề ở trạng thái …(3)…, O có …(4)…, lớn hơn nên hút ,…(5)… về phía mình làm cho …(6)… trở thành …(7)…:O mang điện tích …(8)…, C mang điện tích ,…(9)…”
A. liên kết
B. electron
C. liên kết σ
D. phân cực
E. liên kết π
G. δ+
H. độ âm điện
I. δ
K. lai hóa Sp2
Liên kết C=O gồm liên kết σ và liên kết π. C và O đều ở trạng thái lai hóa sp2, O có độ âm điện lớn hơn nêu hút electron về phía mình làm cho liên kết C=O trở nên phân cực, O mang điện tích δ- còn C mang điện tích δ+.
Câu A. 8,195
Câu B. 6,246
Câu C. 7,115
Câu D. 9,876
Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng hết với dung dịch HCl đặc (dư), đun nóng. Cho toàn bộ khí clo thu được tác dụng hết với một kim loại M có hóa trị 2 thì thu được 22,2 gam muối. Kim loại M là gì?
Bảo toàn electron: nMCl2 = nMnO2 = 17,4/87 = 0,2 (mol)
⇒ 0,2 (M + 71) = 22,2 ⇒ M = 40 (Ca)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.