Câu A. 9650 giây
Câu B. 7720 giây
Câu C. 6755 giây
Câu D. 8685 giây Đáp án đúng
Chọn D. - Quá trình điện phân xảy ra như sau : + Tại catot: Cu2+ + 2e → Cu ; H2O + 2e → H2 + 2OH- ; + Tại anot: 2H2O → 4H+ + 4e + O2; - Theo đề bài ta có hệ sau : + BT e => 2nH2 + 2nCu2+ = 4nO2 và 64nCu2+ + 2nH2 + 32nO2 = mdd giảm. => 4nO2 - 2nH2 = 0,3 và 32nO2 + 2nH2 = 3,75 => nO2 = 0,1125 mol và nH2 = 0,075 mol. - Vậy ne = 4nH2 = 0,45 mol => t = (96500.ne) : I = 8685 giây
Tại sao trong công nghiệp người ta dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa chứ không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế khí clo?
Trong công nghiệp không dùng phản ứng oxi hóa – khử giữa các hóa chất để điều chế clo vì giá thành sản phẩm rất cao.
Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp X gồm saccarozơ và mantozơ thu được hỗn hợp Y. Biết rằng hỗn hợp Y phản ứng vừa đủ 0,015 mol Br2. Nếu đem dung dịch chứa 3,42 gam hỗn hợp X cho phản ứng lượng dư AgNO3/NH3 tính khối lượng Ag tạo thành
Đặt số mol của saccarozơ và matozơ trong hỗn hợp X là x và y.
Phương trình phản ứng :
C12H22O11 + H2O -H+, to→ C6H12O6 + C6H12O6 (1)
saccarozơ glucozơ fructozơ
mol: x x x
C12H22O11 + H2O -H+, to→ 2C6H12O6 (2)
matozơ glucozơ
mol: y 2y
CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 + H2O → CH2OH[CHOH]4COOH + 2HBr (3)
mol: x+2y x+2y
C12H22O11 -AgNO3/NH3, to→ 2Ag (4)
matozơ
mol: y → 2y
Theo (1), (2), (3) và giả thiết ta có :
Khi cho hỗn hợp X tham gia phản ứng tráng gương thì chỉ có matozơ phản ứng nên theo (4) ta có mAg = 0,005.2.108 = 1,08 gam.
Cho 1,68 g bột Fe và 0,36 g bột Mg tác dụng với 375 ml dung dịch , khuấy nhẹ cho đến khi dung dịch mất màu xanh. Nhận thấy khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là 2,82 g.
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng.
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch trước phản ứng.
a) Các phương trình hoá học:
Trước hết, Mg khử ion thành Cu:
(1)
Sau đó, Fe khử ion thành Cu:
(2)
b) Nồng độ mol của dung dịch ban đầu:
2,82 - (1,68+ 0,36) = 0,78 (g)
Số mol tham gia (2) là 0,0225 mol.
Cuối cùng ta xác định được nồng độ của dung dịch là 0,1M.
Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra hai muối?
Câu A. NO2 và dung dịch NaOH dư.
Câu B. Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư.
Câu C. Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư.
Câu D. Fe3O4 và dung dịch HCl dư.
Cho dãy chuyển hóa: CH4 --(1500 oC)® X ----(H2O)® Y ----(H2)® Z----(O2)® T ---(C2H2)® M; Công thức cấu tạo của M là
Câu A. CH3COOCH3
Câu B. CH2 =CHCOOCH3
Câu C. CH3COOC2H5
Câu D. CH3COOCH=CH2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.