Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau:
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Na và Zn (1:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
Câu A. 2
Câu B. 5
Câu C. 3 Đáp án đúng
Câu D. 4
Xét từng thí nghiệm:
(a) Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2
Với tỉ lệ 1: 1,thì hh Fe3O4 và Cu tan hết trong dd HCl loãng, nóng dư.
(b) Na + H2O → NaOH + 1/2H2
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
(c) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Cu không tan trong muối và HCl
(d) Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Tỉ lệ 1:1, các chất tan hết trong dd HCl
(e) Cu không tan trong HCl và FeCl2
(g) 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2
1 mol → 0,5 mol còn dư 0,5 mol Cu không tan trong HCl.
Vậy các thí nghiệm thỏa mãn: a), b), d).
→ Đáp án C
Hãy đưa ra những phản ứng đã học có sự tham gia của đơn chất photpho, trong đó số oxi hóa của photpho:
a. Tăng
b. Giảm
Hỗn hợp X gồm Fe, Cu có khối lượng 5,44 gam. Tỉ lệ khối lượng giữa Fe và Cu là 7:10. Cho lượng X nói trên vào một lượng dung dịch HNO3, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được một phần chất rắn Y nặng 4,04 gam, dung dịch muối sắt và NO. Khối lượng muối Fe tạo thành trong dung dịch là
Giải
Ta có: 7x + 10x = 5,44 => x = 0,32
=> mFe = 0,32.7 = 2,24 gam
=> mCu = 5,44 – 2,24 = 3,2 gam
Ta có : mCu = 3,2 gam < mY = 4,04 gam
=> mY = 4,04 gam gồm mCu = 3,2 gam; mFe = 4,04 – 3,2 = 0,84 gam
=> mFe phản ứng = 2,24 – 0,84 = 1,4 gam
=> nFe phản ứng = 1,4 : 56 = 0,025 mol
=> nFe = nFe(NO3)3 = 0,025.242 = 6,05 gam
Thế nào là ankađien, ankađien liên hợp? Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ankađien liên hợp có công thức phân tử C4H6, C5H8
Định nghĩa :
- Ankađien là hiđrocacbon mạch hở có hai liên kết đôi C=C trong phân tử.
- Ankađien có hai liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn được gọi là ankađien liên hợp.
Nguyên tử của hai nguyên tố có Z = 25 và Z = 35.
a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b) Nêu tính chất hóa học Cơ bản của hai nguyên tố đó.
Nguyên tử có Z = 25:
Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố A(Z = 25): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2.
Vị trí: A có STT = 25, thuộc chu kì 4, nhóm VIIB.
Tính chất: Là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là A2O7.
Nguyên tử có Z = 35:
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B(Z = 35): ls2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p5
Vị trí: B có STT = 35, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.
Tính chất: Là phi kim mạnh. Hóa trị với hiđro là 1 Công thức hợp chất với hiđro là HB. Hóa trị cao nhất của B với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là B2O7 là oxit axit.
Câu A. Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2
Câu B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 +3H2O
Câu C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu D. Fe3O4 + 4HNO3 → Fe(NO3)2 + 2Fe(NO3)3 + 4H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.