Tìm tổng hệ số của phương trình sau khi cân bằng:
?Fe3O4 + ?HNO3 → ?Fe(NO3)3 + ?NO2 + ?H2O
Câu A.
20
Đáp án đúngCâu B.
24
Câu C.
22
Câu D.
18
aFe3O4 + bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 + eH2O
Fe: 3a =c (1)
H: b = 2e (2)
N: b = 3c + d (3)
O: 4a + 3b = 9a + 2d + e (4)
Thế 1,2 vô 3 à 2e = 9a + d => d = 2e – 9a (*)
Thế * vô 4 à 4a + 6e = 27a + 4e – 18a + e
Ta thấy chỉ có 5 là hệ số nhỏ nhất thỏa ĐK để e chia hết cho 5 à e = 5
Từ đó => a = 1; b = 10; c = 3, d =1.
=> Tổng hệ số là 20.
Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2 thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là
Câu A. 0,325.
Câu B. 0,250.
Câu C. 0,350.
Câu D. 0,175.
Viết công thức phân tử chung của ankađien, so sánh với công thức chung của ankan và anken.
Công thức chung của ankan: CnH2n+2 (n≥1): Công thức chung của anken: CnH2n (n≥2): Công thức chung của ankađien: CnH2n-2 (n≥3).
Cho từ từ phenol vào nước brom; stiren vào dung dịch brom trong CCl4. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học.
– Khi cho phenol vào nước brom thì có kết tủa trắng xuất hiện:
- Khi cho stiren vào dung dịch brom trong CCl4 thì dung dịch brom bị nhạt màu, do:
Câu A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO42-
Câu B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
Câu C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
Câu D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu A. 21,6 gam
Câu B. 43,2 gam
Câu C. 54,0 gam
Câu D. 64,8 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.