Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit H2SO4.
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gì?
nFe = 0,4 mol
nH2SO4 = 0,25 mol
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,4 0,25 ? mol
=> Fe dư, H2SO4 hết.
a) Theo pt nH2 = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ VH2 = 0,25 .22,4 = 5,6 l
b) Sắt thừa sau phản ứng:
Theo pt nFe(pư) = nH2SO4 = 0,25 mol ⇒ mFe (pư) = 0,25 .56 = 14g
mFe (dư) = 22,4 - 14 =8,4 g
Câu A. 9%
Câu B. 12%
Câu C. 13%
Câu D. Phương án khác
Tiến hành bốn thí nghiệm sau :
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá học là:
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Metylamin không phản ứng được với dụng dịch nào sau đây ?
Câu A. CH3COOH.
Câu B. FeCl3.
Câu C. HCl.
Câu D. NaOH.
Trong số các ankin có công thức phân tử C5H8 có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 4
Câu D. 3
Cho phản ứng A + B ⇌ C. Nồng độ ban đầu của chất A là 0,1 mol/l, của chất B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B giảm 20% so với nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là
Tốc độ trung bình của phản ứng là:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.