Câu A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl
Câu B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu C. MZ > MY > MX
Câu D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh Đáp án đúng
Đáp án D. - A có dạng: CnH(2n+6)O3N2 (n≥ 2) là muối cacbonat của amin => A có CTCT : (CH3NH3)2CO3. - B là đạm ure (NH2)2CO. (CH3NH3)2CO3 + 2NaOH → 2CH3NH2↑ + Na2CO3 + 2H2O; (CH3NH3)2CO3 + 2HCl → 2CH3NH3Cl + CO2↑ + 2H2O; (NH2)2CO + NaOH → Na2CO3 + 2NH3↑ ; (NH2)2CO + HCl → CO2↑ + H2O + 2NH4Cl. → Z là CO2. → X là CH3NH2 và Y là NH3.
Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH4NO3), và supephotphat kép Ca(H2PO4)2.
Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết.
Cho dung dịch Ca(OH)2 vào mẫu thử của dung dịch các loại phân bón trên và đun nhẹ:
Nếu có khí mùi khai NH3 thoát ra là NH4NO3
2NH4NO3 + Ca(OH)2 --> Ca(NO3)2 + 2NH3↑ + H2O
Nếu có kết tủa xuất hiện là Ca(H2PO4)2
2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 → Ca3(PO4)2↓ + H2O
Không có hiện tượng gì là KCl.
Điện phân dung dịch với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực
Cực âm kim loại Zn bám trên cực âm (catot):
Cuc dương : Ion bị oxi hoá thành tan vào dung dịch, tạo nên màu vàng ở xung quanh cực dương (anot)
Chất A có phần trăm các nguyên tố C, H, N, O lần lượt là 40,45%; 7,86%; 15,73%; còn lại là O. Khối lượng mol phân tử của A nhỏ hơn 100g/mol. A vừa tác dụng với dd NaOH vừa tác dụng với dd HCl, có nguồn gốc từ thiên nhiên. Công thức cấu tạo của A là
Câu A. H2N-(CH2)3-COOH
Câu B. H2N-CH2-COOH
Câu C. CH3-CH(NH2)-COOH
Câu D. H2N-(CH2)2-COOH
Câu A. FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Câu B. 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe(NO3)2 + 3Zn(NO3)2
Câu C. H2 + C4H4 → CH2=CHCH=CH2
Câu D. FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.