Câu A. Glucozơ Đáp án đúng
Câu B. Chất béo
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Xenlulozơ
Chọn A. Những chất tham gia phản ứng thủy phân: - Este, chất béo bị thủy phân trong môi trường axit và môi trường kiềm. - Đisaccarit, polisaccarit (saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ) bị thủy phân trong môi trường axit - Peptit và protein thủy phân trong môi trường axit, lẫn môi trường kiềm. Nếu thủy phân không hoàn toàn peptit trong môi trường axit thì thu được các peptit nhỏ hơn và hỗn hợp các α – amino axit.
Cho 0,88 gam hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,85 gam muối khan. Kim loại kiềm thổ là gì?
Đặt công thức chung của kim loại và oxit là MOx (0 < x < 1) với số mol là a
Phản ứng: MOx + 2HCl → MCl2 + H2O
mhh = a(M + 16x) = 0,88 (1) và mmuối = a(M + 71) = 2,85 (2)
Chia từng vế của (1) cho (2) ta được:
(M + 16x)/(M + 71) = 0,88/2,85
=> 1,97M = 62,48 – 16x
Vì 0< x <1 nên 23,6 < M < 31,7
M là Mg
Câu A. 2
Câu B. 1
Câu C. 6
Câu D. 8
Câu A. Na; NaOH; NaHCO3.
Câu B. Na; Br2; CH3COOH.
Câu C. Na; NaOH; (CH3CO)2O.
Câu D. Br2; HCl; KOH.
Bổ túc và cân bằng các pt theo sơ đồ:
a. HCl + ? → Cl2 + ? + ? b. ? + ? →CuCl2 + ?
c. HCl + ? →CO2 + ? + ? d. HCl + ? →AgCl + ?
e. KCl + ? →KOH + ? + ? f. Cl2 + ? →HClO + ?
g. Cl2 + ? NaClO + ? + ? h. Cl2 + ? → CaOCl2 + ?
i. CaOCl2 + ? → HClO + ? k. NaClO + ? → NaHCO3 + ?
a. HCl + MnO2 → Cl2 + H2O + MnCl2
b. CuO + HCl → CuCl2 + H2O
c. HCl + Na2CO3 → CO2 + NaCl + H2O
d. HCl + AgNO3 → AgCl ↓ + HNO3
e. KCl + H2O −đpdd cmn→ KOH + Cl2 + H2O
f. Cl2 + H2O → HClO + HCl
g. Cl2 + NaOH → NaClO + NaCl + H2O
h. Cl2 + Ca(OH)2 đặc → CaOCl2 + H2O
i. CaOCl2 + HCl → HClO + CaCl2
k. NaClO + H2CO3 → NaHCO3 + HClO
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hidrocacbon mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 và cho biết chúng thuộc những loại đồng phân nào.
Đồng phân ankin:
CH≡C-CH2-CH2-CH3 : Pen -1-in (A)
CH3-C≡C-CH2-CH3 : pen-2-in (B)
CH≡C-CH(CH3 )-CH3 : 3-metylbut-1-in (C)
Đồng phân ankađien:
CH2=C=CH-CH2-CH3 : Penta -1,2-đien(D)
CH2=CH-CH=CH-CH3 : penta-1,3-đien(E)
CH2=CH-CH2-CH=CH2 : Penta-1,4-đien (F)
CH3-CH=C=CH-CH3 : penta -2,3-đien (G)
CH2=C(CH3 )-CH=CH2 : 2-metylbuta-1,3-đien (H)
CH3-C(CH3 )=C=CH2 : 3-metylbuta-1,2-đien (I)
Kết luận:
- A và B là đồng phân vị trí liên kết ba.
- A và C; B và C là đồng phân mạch cacbon.
- D, E, F và G, H và I là đồng phân vị trí liên kết đôi.
- D, E, F, G là đồng phân mạch cacbon với H và I.
- A, B, C và D, E, F, G, H, I là đồng phân nhóm chức.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.