Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 4 Đáp án đúng
Câu D. 3
Chọn C. - Có 4 phản ứng tạo kết tủa là: (1) NaI + AgNO3 -> AgI vàng + NaNO3 (2) Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 trắng + 2NaCl (3) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O -> Al(OH)3 trắng keo + 3NH4Cl (4) Na2CO3 + CaCl2 -> CaSO3 trắng + 2NaCl (5) 4NaOH + CrCl3 -> NaCrO2 + 3NaCl + 2H2O
Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là
Câu A. KNO3 và Na2CO3.
Câu B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
Câu C. Ba(NO3)2 và K2SO4
Câu D. Na2SO4 và BaCl2.
Câu A. 16,6
Câu B. 18,85
Câu C. 17,25
Câu D. 16,9
Tơ nilon-6,6 là
Câu A. hexacloxiclohexan
Câu B. poliamit của axit ađipic và exametylenđiamin
Câu C. poli amit của axit s - aminocaproic
Câu D. polieste của axit ađipic và etylenglicol
Trình bày tính chất hóa học của magie nitrat
- Mang tính chất hóa học của muối
Bị phân hủy bởi nhiệt:
2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2
Tác dụng với muối
Mg(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + MgCO3
Tác dụng với dung dịch bazo
Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3
Các đại lượng nào sau đây của kim loại kiềm có liên quan với nhau : điện tích hạt nhân, năng lượng ion hoá, bán kính nguyên tử, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng ? Giải thích ngắn gọn.
Điện tích hạt nhân nguyên tử càng nhỏ, bán kính nguyên tử càng lớn, electron liên kết với hạt nhân càng kém chặt chẽ nên càng dễ tách ra khỏi nguyên tử, do đó năng lượng ion hoá nguyên tử càng nhỏ.
Điện tích hạt nhân càng nhỏ, bán kính nguyên tử càng lớn, lực hút của hạt nhân nguyên tử này với lớp vỏ electron của nguyên tử khác ở lân cận nhau càng yếu, các nguyên tử trong tinh thể liên kết với nhau càng kém chặt chẽ, do đó khối lượng riêng của kim loại kiềm nhỏ và nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của chúng thấp.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.