Câu A. 10 Đáp án đúng
Câu B. 14
Câu C. 18
Câu D. 22
NaOH + NaHSO3 → H2O + Na2SO3 FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4 3Zn + 2Fe(NO3)3 → 2Fe + 3Zn(NO3)2 FeCl2 + Na2S → FeS + 2NaCl FeS2 + 8HNO3 → 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3 Ca3P2 + 3H2O → Ca(OH)2 + 2PH3 H2O + HCOOC6H5 ↔ C6H5OH + HCOOH Cl2 + 2KI → I2 + 2KCl HNO2 + H2NCH2COOH → H2O + N2 + HOCH2COOH CH4 + Cl2 → CH3Cl + HCl 3HNO3 + 5CH3NH2 → 5CH3OH + 4H2O + 4N2 2FeCl2 + H2O2 + 2HCl → H2O + 2FeCl3 H2SO4 + ZnO → H2O + ZnSO4 CH3COOCH=CH2 → CH3CHO + CH3COOH + H2O 2KOH + CO2 → H2O + K2CO3 2HCl + MgO → H2O + MgCl2 4NaOH + P2O5 → H2O + 2Na2HPO4 C2H2 + HCl → CH2CHCl Fe2(SO4)3 + 3H2O → 2Fe + 3H2SO4 + 3/2O2 Br2 + H2 → 2HBr AgNO3 + KCl → AgCl + KNO3 2C + O2 → 2CO C2H6 → C2H4 + H2 H2SO4 + Ba → H2 + BaSO4 2Al + 3Cu(NO3)2 → 3Cu + 2Al(NO3)3 O2 + CH3COOC2H5 → 4H2O + 4CO2 3H2 + C6H5NO2 → C6H5NH2 + 2H2O => Có 10 phản ứng tạo ra chất khí Vậy đáp án A
Trộn 5,4 gam bột Al với 17,4 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (trong điều kiện không có không khí). Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe3O4 thành Fe. Hòa tan hoàn toàn chất rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 5,376 lít khí H2 (ở đktc). Tính hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm và số mol H2SO4 đã phản ứng
nAl = 0,2 mol ; nFe3O4 = 0,075 mol ; nH2 = 0,24 mol
Phản ứng xảy ra không hoàn toàn:
8Al + 3Fe3O4 --> 4Al2O3 + 9Fe
x 0,5x
BT e ta có: 2.nFe + 3.nAl = 2.nH2
⇒ 9/8.x.2 + (0,2 – x).3 = 0,24.2 → x = 0,16 mol → Hphản ứng = 0,16/0,2 = 80%
BT e ⇒ nH+phản ứng = 2.nFe + 3.n Al + 6.nAl2O3 + 8.nFe3O4 = 0,36 + 0,12 + 0,48 + 0,12 = 1,08 mol
→ nH2SO4phản ứng = 1,08/2 = 0,54mol
So sánh bản chất hoá học của phản ứng xảy ra trong hai thí nghiệm :
a) Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3.
b) Điện phân dung dịch AgNO3với các điện cực bằng đồng.
a) Thí nghiệm 1: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu khử trực tiếp Ag+ thành Ag, Cu bị oxi hoá thành Cu2+
b) Thí nghiệm 2 :
Ở catot, Ag+ bị khử thành Ag. Ở anot, Cu bị oxi hoá thành Cu2+ tan vào dung dịch. Sau khi các ion Ag+ có trong dung dịch AgNO3 bị khử hết sẽ đến lượt các ion Cu2+ bị khử thành Cu bám trên catot.
Trong hai thí nghiệm :
Giống nhau : các phản ứng đều là phản ứng oxi hoá - khử.
Khác nhau : ở thí nghiệm 1, phản ứng oxi hoá - khử không cần dòng điện, ở thí nghiệm 2, phản ứng oxi hoá - khử xảy ra nhờ có dòng điện một chiều.
Một cốc nước có chứa các ion: Na+ (0,02 mol), Mg2+ (0,02 mol), Ca2+ (0,04 mol), Cl- (0,02 mol), HCO3- (0,10 mol) và SO42- (0,01 mol). Đun sôi cốc nước trên cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì nước trong cốc là nước gì?
- Nhận xét: 2. nCa2+ + Mg2+ = 2.(0,02 + 0,04) = 0,12 > nHCO3-
Nên sau khi đun nóng HCO3- đã chuyển hết thành kết tủa và CO2. Trong dung dịch còn Cl-,SO42- (Mg2+, Ca2+) dư nên nước còn lại trong cốc có tính cứng vĩnh cửu.
Cho 1,5 gam glyxin tác dụng với 10 ml dung dịch KOH 1,5M, thu được dung dịch X. Làm bay hơi cẩn thận X, thu được tối đa m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
H2N-CH2-COOH + KOH → H2N-CH2-COOK + H2O
0,02 mol 0,015 0,015 mol
Cô cạn còn Gly còn dư: 0,005 mol
=> m rắn = 2,07
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu A. 66,98
Câu B. 39,4
Câu C. 47,28
Câu D. 59,1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.