Cho 0,84 gam sắt vào dung dịch HCl dư. Sau phản ứng ta được muối clorua và khí H2, biết hiệu suất phản ứng là 85%. Tính thể tích H2 thu được (đktc)?
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Vì H = 85% nên: nFe pu = (0,84.85) : (56.100) = 0,01275 mol
nH2 = nFe pư = 0,01275 mol
VH2 = 0,01275.22,4= 0,2856 l
Câu A. NO, H2O
Câu B. N2, NO
Câu C. N2O, NH3
Câu D. NH3, H2O
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
a) Tính số gam sắt và oxi cần dùng để điều chế được 2,32g oxi sắt từ?
b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên, biết rằng khi nung nóng 2 mol KMnO4 thì thu được 1 mol O2.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
3Fe + 2O2 → Fe3O4.
nFe3O4 = 0,01 mol.
nFe = 3.nFe3O4 = 0,01 .3 = 0,03 mol.
nO2 = 2.nFe3O4 = 0,01 .2 = 0,02 mol.
mFe = 0,03.56 = 1,68g.
mO2 = 0,02.32 = 0,64g.
b) Phương trình phản ứng nhiệt phân KMnO4:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
nKMnO4 = 2.nO2 = 0,02.2 = 0,04 mol.
mKMnO4 = 0,04 .158 = 6,32g.
Dẫn từ từ V lít khí SO2 (đktc) vào lượng dư dung dịch Br2, không thấy khí thoát ra. Thêm tiếp dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng, thu được 23,3 gam kết tủa. Tìm V?
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
nSO2 = nH2SO4 = 0,1 mol
⇒ V = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Trình bày tính chất hóa học của magie clorua
Mang tính chất hóa học của muối:
Tác dụng với muối
MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Mg(NO3)2
Tác dụng với dung dịch bazo:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
Nung m gam hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 trong bình kín không chứa không khí, sau phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn Y và 10,64 lit hỗn hợp khí Z (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng còn lại 16,2 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
Câu A.
44,3
Câu B.
52,8
Câu C.
47,12
Câu D.
52,5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.