Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4 Đáp án đúng
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố, có thay đổi số oxi hóa → là phản ứng oxi hóa – khử. Ở đây cần lưu ý, phản ứng sau vẫn có sự thay đổi số oxi hóa của Cl (tự oxi hóa – tự khử): Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O Ở đây phải xét đến cấu tạo của CaOCl2 thì mới thấy được điều này: Cl(‒1)‒Ca‒O‒Cl(+1) Chú ý: (e) O3 → O2 + O không phải phản ứng oxi hóa – khử.
Lên men một lượng glucozơ thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 46o. Khối lượng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình lên men vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
mC2H5OH nguyên chất = 100. 0,46.0,8 = 36,8
⇒ nCO2 = nC2H5OH = 0,8 mol
⇒ mNa2CO3 = 0,8.106 = 84,8g
Câu A. dung dịch HCl.
Câu B. dung dịch NaOH.
Câu C. dung dịch Ba(OH)2.
Câu D. dung dịch BaCl2.
Câu A. Thay đổi áp suất chung.
Câu B. Thay đổi nhiệt độ.
Câu C. Thay đổi nồng độ khí HI.
Câu D. Thay đổi nồng độ khí H2.
Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl2 và CrCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là
Câu A. Fe2O3.
Câu B. CrO3.
Câu C. FeO.
Câu D. Fe2O3 và Cr2O3.
Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Câu A.
6,72.
Câu B.
8,96.
Câu C.
4,48.
Câu D.
10,08.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.