Phát biểu nào sau đây không đúng:
Câu A. Dùng nước đá khô để bảo quản thực phẩm là phương pháp an toàn nhất
Câu B. Dùng nước xử lý các ion kim loại nặng gây ô nhiễm nguồn nước
Câu C. Để mắt tránh bị khô do thiếu vitamin A nên ăn cà rốt, gấc, cà chua.
Câu D. Các amin đều không độc, được sử dụng để chế biến thực phẩm. Đáp án đúng
Có rất nhiều amin độc (VD: CH3NH2, C6H5NH2…)
Hình dưới đây là sơ đồ tương trựng cho phản ứng: Giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3.
Hãy cho biết:
a) Tên các chất tham gia và sản phẩm?
b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu có giữ nguyên không?
a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.
Chất tạo thành: khí amoniac.
b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.
Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.
c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.
Câu A. 5
Câu B. 7
Câu C. 8
Câu D. 6
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sorbitol
Câu B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol
Câu C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu D. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ
Câu A. 4,48 lít
Câu B. 2,24 lít
Câu C. 6,72 lít
Câu D. 8,96 lít
Nêu thí dụ hai vật thể tự nhiên, hai vật thể nhân tạo.
Hai thí dụ vật thể tự nhiên: Các vật thể tự nhiên gồm một số chất khác nhau: thân cây mía, khí quyển.
Hai thí dụ vật thể nhân tạo: Các vật thể nhân tạo được làm vật liệu do quá trình gia công chế biến tạo nên: cốc thủy tinh, thau mủ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.