Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đnitơ oxit. Tổng các hệ số trong phản ứng hóa học bằng.
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phản ứng giữa kim loại magie với axit nitric đặc giả thiết chỉ tạo ra đnitơ oxit. Tổng các hệ số trong phản ứng hóa học bằng.


Đáp án:
  • Câu A. 20

  • Câu B. 18

  • Câu C. 24 Đáp án đúng

  • Câu D. 16

Giải thích:

Chọn C. 4Mg + 10HNO3 đặc→4Mg(NO3)2 + N2 O + 5H2O

Thông thường trong chương trình phổ thông:

Mg + 4HNO3 đặc→Mg(NO3)2 + 2N2 + 2H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học 
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học 


Đáp án:

Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Do giai đoạn này xảy ra hiện tượng parafin biến đổi có tạo thành chất mới là CO2 và hơi nước.

Xem đáp án và giải thích
Khi cho hạt nhân 42He bắn phá vào hạt nhân 147N người ta thu được một proton và một hạt nhân X. Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân z của hạt nhân X và hãy cho biết X là nguyên tố gì ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi cho hạt nhân  bắn phá vào hạt nhân  người ta thu được một proton và một hạt nhân X.
Hỏi số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân z của hạt nhân X và hãy cho biết X là nguyên tố gì ?



Đáp án:

Phản ứng trên có thể viết: 

Vì số hạt ( proton cũng như số hạt nơtron) được bảo toàn nên A =(4+14) – 1 = 17, Z= (2+7) – 1 = 8. Với Z = 8 ta có nguyên tử oxi.

Phương trình trên sẽ là:
(Chính phản ứng này Rơ – dơ – pho đã phát hiện ra proton, một cấu tử của hạt nhân)




Xem đáp án và giải thích
Bài toán liên quan tới phản ứng xà phòng hóa este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:


Đáp án:
  • Câu A. 0,82 gam

  • Câu B. 0,68 gam

  • Câu C. 2,72 gam

  • Câu D. 3,40 gam.

Xem đáp án và giải thích
Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).


Đáp án:

Có thể có các tripeptit

        +) Gly – Ala –Phe

    H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH

        +) Gly – Phe – Ala

    H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-COOH

        +) Ala – Gly – Phe

    H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH

        +) Ala – Phe – Gly

    H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 (CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COOH

        +) Phe – Gly –Ala

    H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2 (CH3)-COOH

        +) Phe – Ala – Gly

    H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH

Xem đáp án và giải thích
Trình bày tính chất hóa học của magie nitrat
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày tính chất hóa học của magie nitrat


Đáp án:

- Mang tính chất hóa học của muối

Bị phân hủy bởi nhiệt:

2Mg(NO3)2 → 2MgO + 4NO2 + O2

Tác dụng với muối

Mg(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + MgCO3

Tác dụng với dung dịch bazo

Mg(NO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaNO3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…