Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác gồm este X (CnH2n–2O2) và este Y (CmH2m–4O4), trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y. Đốt cháy hết 16,64 gam E với oxi vừa đủ, thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,2. Mặt khác đun nóng 16,64 gam với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp hợp chứa 2 muối; trong đó có a gam muối A và b gam muối B. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,76 gam. Giá trị của a: b?
X có dạng CnH2n-2O2 và Y có dạng CmH2m-4O4, lại cho 2 ancol đồng đẳng kế tiếp
→ 2 ancol no, đơn chức, mạch hở.
Ta có: x = y + 0,2 → x – y = 0,2 = nX + 2nY → n2 ancol = 0,2mol
Gọi ancol là ROH (0,2 mol) → nH2 = 0,1 → mbình tăng = mancol – mH2
→ 6,76 = 0,2. (R + 17) – 0,2 → R = 17,8
→ 2 ancol CH3OH (z mol) và C2H5OH (t mol)
→ z + t = 0,2 và 32z + 46t – 0,2 = 6,76 → z = 0,16 và t = 0,04
Do nX > nY , ta xét 2 trường hợp sau:
TH1: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi C2H5OH
Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,16 mol); C8H12O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
Có mhỗn hợp = 16,64 → x < 0 (loại)
TH2: X tạo bởi CH3OH và Y tạo bởi cả 2 ancol.
Quy đổi hỗn hợp thành C4H6O2 (0,12 mol); C7H10O4(0,04 mol); CH2 (x mol)
(do chia mất CH3OH vào 2 ancol)
Có mhỗn hợp = 16,64 → x = 0
→ X là C2H3COOCH3 (0,12 mol) và Y là CH3OOC-C2H2-COOC2H5 (0,04 mol)
→ muối thu được là C2H3COONa (0,12 mol) và C2H2(COONa)2 (0,04 mol)
→ mC2H3COONa = 11,28 và mC2H2(COONa)2 = 6,4
(nhận thấy các đáp án. a:b đều > 1)
→ a = mC2H3COONa = 11,28 và b = mC2H2(COONa)2 = 6,4
→ a: b = 11,28/6,4 = 1,7625
Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là:
Câu A. 22,6
Câu B. 18,6
Câu C. 20,8
Câu D. 16,8
Hãy phát biểu định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học và lấy các ví dụ về cấu hình electron nguyên tử, tính chất của các đơn chất và tính chất của các hợp chất để minh họa.
Nội dung định luật: “Tính chất của các nguyên tố và đơn chất cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử".
Ví dụ:
Xét chu kì 3:
Na ( Z = 11) : ls22s22p63s1
Mg ( Z = 12) : ls22s22p63s2
Al ( Z = 13) : ls22s22p63s23p1
Si ( Z = 14) : ls22s22p63s23p2
P ( Z = 15) : ls22s22p63s23p3
S ( Z = 16) : ls22s22p63s23p4
Cl ( Z = 15) : ls22s22p63s23p5
- Sự biến đổi tính chất từ Na đến Cl:
+ Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
+ Tính bazo của các oxit giảm dần, đồng thời tính axit tăng dần
+ Tính bazo của các hidroxit giảm dần, đồng thời tính axit tăng dần.
Trình bày cách nhận biết các dung dịch trong mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hoá học.
a) Fructozơ, phenol.
b) Glucozơ, glixerol, metanol.
c) Fructozơ, fomanđehit, etanol.
a) Fructozo hoà tan cho dung dịch phức màu xanh lam (phenol không có phản ứng). Hoặc dùng dung dịch brom để nhận biết phenol tạo kết tủa trắng (fructoza không phản ứng).
b) - Dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra dung dịch glucozo (các chất khác không phản ứng).
- Dùng để phân biệt glixerol với metanol.
c) - Dùng để nhận biết fructozo (các chất khác không phản ứng). Dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt fomandehit với etanol.
Amino axit nào sau đây có hai nhóm amino?
Câu A. Lysin
Câu B. Valin
Câu C. Axit glutamic
Câu D. Alanin
Cho 2,8 gam Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
Ta có: nAg = 3nFe = 0,15 mol
=> mAg = 16,2g (vì AgNO3 dư)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.