Câu A. (3), (4), (5)
Câu B. (2), (4), (5) Đáp án đúng
Câu C. (2), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
Chọn đáp án B (2); (4); (5) thỏa mãn. (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O →2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl
Hỗn hợp E gồm ba peptit mạch hở: đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1 : 1. Cho một lượng E phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 24,25 gam muối của glyxin, 22,20 gam muối của alanin và 13,90 gam muối của valin. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được tổng khối lượng của CO2 và H2O là 39,14 gam. Giá trị của m là?
Giả sử số mol của X, Y, Z lần lượt là 2x, x, x (mol)
nNaOH = nGly-Na + nAla-Na + nVal-Na = 0,25 + 0,2 + 0,1 = 0,55 mol
Lại có: nNaOH = 2nX + 3nY + 4nZ → 0,55 = 2.2x + 3x + 4x → x = 0,05 mol.
→ nE = 4x = 0,2 mol
Quy đổi hỗn hợp E thành: C2H3ON (a mol); CH2 (b mol) và H2O (c mol)
nNaOH = 0,55 mol → a = 0,55 mol.
npeptit (E) = c = 0,2 mol.
Bảo toàn C có: 2a + b = 2.nGly + 3.nAla + 5.nVal → 2.0,55 + b = 2.0,25 + 3.0,2 + 0,1.5 → b = 0,5 mol.
→ mE = 57.0,55 + 14.0,5 + 0,2.18 = 41,95 gam.
Tỉ lệ:
Đốt cháy: 41,95 gam E → mCO2 + mH2O = 97,85 gam
Đốt cháy: m gam E → mCO2 + mH2O = 39,14 gam
m = (39,14.41,95) : 97,85 = 16,78 g
Để xà phòng hóa hoàn toàn 6,56 g hỗn hợp gồm hai este được tạo ra từ hai axit đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở cần dùng 250ml dung dịch NaOH 0,4M. Khổi lượng muối thu được sau phản ứng xà phòng hóa là?
Este được tạo bởi từ 2 axit đơn chức, mạch hở và 1 ancol đơn chức
⇒ Hỗn hợp chứa 2 este no đơn chức, mạch hở
nEste = nNaOH = 0,1mol
⇒ Meste = 65,6
⇒ Một trong hai este là HCOOCH3
Vì tạo ra cùng ancol ⇒ nancol = nCH3OH = nNaOH = 0,1mol
⇒ mCH3OH = 3,2g
Bảo toàn khối lượng ⇒ mmuối = 6,56 + 0,1.40 – 3,2 = 7,36 g
Dung dịch glucozơ và saccarozo đều có tính chất hóa học chung là:
Câu A. hòa tan Cu(OH)2 trong điều kiện thường
Câu B. có vị ngọt, dễ tan trong nước
Câu C. phản ứng với nước brom
Câu D. phản ứng thủy ngân
Câu A. (C6H12O6)n
Câu B. (C12H22O11)n
Câu C. (C6H10O5)n
Câu D. (C12H24O12)n
Tìm độ tan của một muối trong nước bằng phương pháp thực nghiệm người ta có được những kết quả sau:
- Nhiệt độ của dung dịch muỗi bão hòa là 20oC.
- Chén sứ nung có khối lượng 60,26g.
- Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 g.
- Khối lượng chén nung và muối kết tinh sau khi làm bay hết hơi nước là 66,26 g.
Hãy xác định độ tan của muối ở nhiệt độ 20oC.
mdd = 86,26 – 60,26 = 26(g)
mct = 66,26 – 60,26 = 6 (g) ⇒ mH2O = 26 - 6 = 20g
Độ tan của muối ở 20°C là: S = (6.100)/20 = 30g
Vậy độ tan của muối ở 20°C là 30 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.