Câu A. CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.
Câu B. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.
Câu C. Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng. Đáp án đúng
Câu D. Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).
Chọn C A. Đúng, CrO3 là oxit axit khi tác dụng với nước tạo dung dịch chứa 2 axit H2CrO4 và H2Cr2O7. B. Đúng, Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6. C. Sai, Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng được với dung dịch HCl loãng nhưng không tan trong NaOH loãng, chỉ tác dụng với NaOH đặc nóng hoặc nóng chảy. D. Đúng, Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được Cr2O3.
Câu A. 10,0 gam
Câu B. 6,8 gam
Câu C. 9,8 gam
Câu D. 8,4 gam
Thủy phân hoàn toàn 7,612 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức đều mạch hở cẩn 80 ml dung dịch NaOH a M. Sau phản ứng, thu được hỗn hợp Y gồm các muối của các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Tìm a?
Đốt Y cũng tương đương với đốt X và NaOH.
nNaOH = 0,08a mol → nNa2CO3 = 0,04a mol, nO(X) = 0,16a mol
nC(X) = 0,198 + 0,04a
nH(X) = 2.0,176 - 0,08a
→ mX = 12.(0,198 + 0,04a) + (0,352 – 0,08a) + 16.0,16a = 7,612
→ a = 1,65g
Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Tính phần trăm theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu
Cho vào ống nghiệm một ít tinh thể K2Cr2O7, sau đó cho nước vào và khuấy đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu của dung dịch X và Y là màu gì?
Trong dung dịch K2Cr2O7 (màu da cam) có cân bằng:
Khi thêm dung dịch KOH vào, OH- trung hòa H+ làm cân bằng chuyển dịch sang phải tạo ra CrO42- có màu vàng
Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng.
A. Hỗn hợp rắn
B. Hỗn hợp hơi
C. đun nóng
D. đun sôi
b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất.
A. Độ tan
B. nhiệt độ nóng chảy
C. nhiệt độ sôi
D. thành phần
c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn …
A. Độ tan
B. không tan
C. bay hơi
D. không trộn lẫn vào nhau
d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ.
A. Sự thay đổi tỉ khối
B. sự kết tinh
C. sự thăng hoa
D. sự thay đổi độ tan.
a) B, D
b) C; A
c) D; C ; B.
d) D
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.