Câu A. (1), (2), (5)
Câu B. (2), (3), (4), (5)
Câu C. (2), (3), (5)
Câu D. (1), (2), (3), (5) Đáp án đúng
(1). Sục khí CO2 vào dd natri aluminat. 2H2O + NaAlO2 + CO2 → Al(OH)3 + NaHCO3 (2). Cho dd NH3 dư vào dd AlCl3: AlCl3 + 3H2O + 3NH3 → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl (3). Sục khí H2S vào dd AgNO3. 2AgNO3 + H2S → 2HNO3 + Ag2S (4). Dung dịch NaOH dư vào dd AlCl3. Không có kết tủa vì bị tan AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3↓ + 3NaCl (5). Dung dịch NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2. 2NaOH + Ba(HCO3)2 → 2H2O + Na2CO3 + BaCO3 ↓
Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây:
A. FeCl3, MgO, Cu, Ca(OH)2 .
B. NaOH, CuO, Ag, Zn.
C. Mg(OH)2, HgO, K2SO3, NaCl .
D. Al, Al2O3, Fe(OH)3, BaCl2.
Axit H2SO4 loãng phản ứng được với dãy chất: Al, Al2O3, Fe(OH)2, BaCl2 hay D đúng.
Đáp án A loại Cu, FeCl3
Đáp án B loại Ag
Đáp án C loại NaCl
Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 40, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Hỏi nguyên tử X có bao nhiêu hạt nơtron?
Gọi các hạt proton, nơtron và electron trong X lần lượt là p, n và e.
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40 nên p + n + e = 40 (1)
Mà nguyên tử trung hòa về điện nên p = e thay vào (1) ta được:
2p + n = 40 (2)
Trong nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 nên:
(p + e) – n = 12 hay 2p – n = 12 (3)
Từ (2) và (3) ta sử dụng máy tính giải hệ phương trình được: p = 13 và n = 14.
Vậy X có 14 nơtron trong nguyên tử.
Câu A. NaHCO3
Câu B. Ca(OH)2
Câu C. HCl
Câu D. Na2CO3
Câu A. CaCO3, NaHCO3.
Câu B. Na2CO3.
Câu C. NaHCO3.
Câu D. Ca(OH)2.
Ta có:
nCO2 = a mol, nCO = b mol, nH2 = 2a + b (mol)
=> nH2O = 2a + b = 0,6 mol
nFe2O3 = 0,3 mol
=> nO = b + (2a + b) = 0,3.3
=> a = 0,15 và b = 0,3
=> %VCO2 = 14,3%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.