Để điều chế một lượng lớn oxi trong công nghiệp người ta dùng những phương pháp nào và bằng những nguyên liệu gì?
Trong công nghiệp người ta điều chế oxi thường dùng phương pháp: điện phân H2O hoặc hóa lỏng không khí (ở -196oC) rồi cho bay hơi trở lại, nito thoát ra trước rồi đến oxi.
Nguồn nguyên liệu phong phú và rẻ nhất đó là H2O và không khí.
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O
0,4 → 0,1 (mol)
=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)
BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c (1)
BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76 (2)
BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56 (3)
Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)
BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)
BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)
=> Khối lượng kết tủa: m↓ = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)
Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 3
Câu D. 4
Cho các muối sau: KCl, NaNO3, BaCl2, CaCO3, BaCO3, MgCl2, những muối nào tan trong nước?
- Những muối của natri, kali đều tan
- Phần lớn các muối clorua, sunfat đều tan trừ một số muối như AgCl, BaSO4, CaSO4...
- Phần lớn các muối cacbonat không tan trừ muối của natri, kali
⇒ những muối tan trong nước là: KCl, NaNO3, BaCl2, MgCl2.
Hỗn hợp X gồm axit fomic và etanol.
a) Cho 9,2 g hỗn hợp X tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu lít khí (đktc )?
b) Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào 46 g hỗn hợp X, đun nóng để thực hiện phản ứng este hoá. Khối lượng este thu được lớn nhất khi tỉ lệ số mol hai chất trong hỗn hợp X bằng bao nhiêu?
a)
nhỗn hợp X= 0,2 mol
nhỗn hợp X = 0,1 mol
Số mol este lớn nhất khi
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do
Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau lại được lặp lại giống như chu kì trước là do sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.