Câu A. Kim loại natri, kali tác dụng được với nước ở điều kiện thường, thu được dung dịch kiềm
Câu B. Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Câu C. Sắt là kim loại nhẹ, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ. Đáp án đúng
Câu D. Nhôm tác dụng được với dung dịch natri hiđroxit.
Chọn C. A. Đúng, Phương trình: 2M + 2H2O --> 2MOH + H2;(M là Na, K) B. Đúng, Phương trình: CO2 + NaAlO2 + 2H2O --> Al(OH)3↓ trắng keo + NaHCO3 C. Sai, Fe là kim loại nặng có màu trắng hơi xám, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ. D. Đúng, Phương trình: 2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2.
So sánh tính chất hóa học của axit bromhiđric với axit flohiđric và axit clohiđric
Giống nhau: Điều có tính chất chung của một axit (quỳ tím hóa đỏ; tác dụng với bazơ, tác dụng với muối, tác dụng với kim loại).
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2
CuO + 2HBr → CuBr2 + H2O
CaCO3 + 2HI → CaI2+ CO2 +H2O.
Khác nhau: - Từ HF đến HI: tính axit và tính khử tăng dần.
K2Cr2O7 + 14HCl → 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H2O
2HBr + H2SO4 → Br2 + SO2 + 2H2O
4HBr + O2 → 2H2O + 2Br2
8HI +H2SO4 → 4I2 + H2S + 4H2O
- Riêng dung dịch HF ăn mòn thủy tinh: 4HF+SiO2 → SiF4 + 2H2O.
Với anilin và các amin thơm bậc 1=> muối điazoni. C6H5NH2 + HONO + HCl --> C6H5N2 + Cl- + 2H2O. CH3NH2 + HI --> CH3 – NH – CH3 + HI C2H5 - NH2 + HONO --> C2H5OH + N2 + H2O. C6H5NH2 + O2 --> H2O + N2 + CO2
Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
MMgO = 24+16 = 40 g/mol
Số mol MgO là: nMgO = 0,6 mol
Số phân tử MgO là: A = n.N = 0,6.6.1023 = 3,6.1023 phân tử
Có 4 kim loại A, B, C, D đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:
– A và B tác dụng với dung dịch HCl giải phóng hiđro.
– C và D không phản ứng với dung dịch HCl.
– B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A.
– D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C.
Hãy xác định thứ tự sắp xếp nào sau đây là đúng (theo chiều hoạt động hóa học giảm dần).
a) B, D, C, A
b) D, A, B, C
c) B, A, D, C
d) A, B, C, D
e) C, B, D, A
A, B tác dụng với HCl và C, D không phản ứng với HCl ⇒ A,B hoạt động mạnh hơn B, C
B tác dụng với dung dịch muối A và giải phóng A ⇒ B hoạt động mạnh hơn A
D tác dụng với dung dịch muối C và giải phóng C ⇒ D mạnh hơn C
⇒Sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là: B, A, D, C
Phương án c đúng.
Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Phần tram khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Giải
Sau khi phản ứng thì clo sẽ chuyển vào NaCl và AlCl3
Đặt Na: x mol và Al: y mol
Ta có : n kết tủa = 0,1 mol ; nHCl = 1,2 mol
→ NaCl : x mol ; AlCl3 : (y – 0,1) mol
BTKL → 23x + 27y = 19,8 (1)
BTNT Cl → x + 3(y – 0,1) = 1,2 → x + 3y = 1,5 (2)
Từ 1,2 => x = 0,45 và y = 0,35
→ mAl = 27.0,35 = 9,45g
→%mAl = 47,72%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.