Câu A. Dung dịch Ba(OH)2
Câu B. CaO
Câu C. Dung dịch NaOH
Câu D. Nước brom Đáp án đúng
Chọn đáp án D. Chú ý: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr nên SO2 làm mất màu nước brom.
Phân tử muối là gì?
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
- Ví dụ: NaCl, CuSO4, CaCO3, NaNO3,...
- Công thức hóa học dạng: MxAy
Trong đó: - M : là nguyên tử kim loại.
- A : là gốc axit.
Thí nghiệm 1. Xác định định tính cacbon và hidro
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Trộn đều 0,2g saccarozo với 1-2g CuO và cho vào ống nghiệm khô
+ Thêm 1g CuO để ohur kín hỗn hợp
+ Nhồi 1 nhúm bông có rắc 1 ít bột CuO lên phần trên của ống nghiệm
+ Lắp ống nghiệm như hình 4.1 trang 90 sgk Hóa 11
+ Đun hỗn hợp phản ứng
- Hiện tượng: (Các bạn nên quan sát hình 4.1 trang 90 sgk Hóa 11)
+ Nung nóng hỗn hợp, bột CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
+ Xuất hiện kết tủa trắng trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2
+ Một phần hỗn hợp còn lại trong ống nghiệm chuyển màu đỏ.
- Giải thích: Khi đun nóng hỗn hợp, phản ứng hóa học xảy ra:
Chất hữu cơ + CuO → CO2 + H2O
+ Bột đồng sunfat (màu trắng) chuyển màu xanh do hơi nước vừa mới sinh đã kết hợp với CuSO4 khan tạo thành muối ngậm nước CuSO4.5H2O ⇒ Xác nhận có H (hiđro) có trong hợp chất cần nghiên cứu.
+ Khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3 ≥ Xác nhận có C (cacbon) có trong hợp chất cần nghiên cứu..
+ Kết luận: Trong hợp chất hữu cơ có C, H.
Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong thu được 275 g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 150g kết tủa nữa. Khối lượng m là? (cho H = 1, C =12, O = 16, Ca=40)
Câu A. 375g
Câu B. 750g
Câu C. 450g
Câu D. 575g
Cho 12 gam hỗn hợp chứa Fe và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch chứa lượng dư HCl thu được m gam muối. Giá trị của m là
56x + 64x = 12→ x=0,1(mol)
Fe → FeCl2
0,1----0,1
mmuối = 12,7(g)
Hòa tan m gam kẽm vào dung dịch HCl dư thoát ra V1 lít khí (đktc). Hòa tan m gam kẽm vào dung dịch NaOH dư thoát ra V2 lít khí (đktc). Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra và so sánh V1 với V2.
Các phương trình hóa học
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2
Zn + 2NaOH + 2H2O → Na2[Zn(OH)4] + H2
Với cùng khối lượng kim loại kẽm thì thể tích khí ở 2 phương trình là bằng nhau
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.