Câu A. BaCl2 , AgNO3, quỳ tím Đáp án đúng
Câu B. AgNO3, quỳ tím, NaOH
Câu C. NaOH, quỳ tím, Na2CO3
Câu D. NaOH, BaCl2, Na2CO3
Lấy mỗi mẫu 1 ít làm mẫu thử. Nhúng quỳ tím vào từng mẫu, mẫu nào hóa đỏ là axit HCl, mẫu nào hóa xanh là dung dịch NaOH. Còn lại 3 mẫu: Na2SO4, NaCl, NaNO3. Tiếp tục lấy 3 mẫu còn lại, mỗi mẫu 1 ít làm mẫu thử. Cho mỗi mẫu tác dụng với dụng với dd BaCl2. Kết tủa trắng là Na2SO4, còn lại NaCl và NaNO3. Cho 2 mẫu còn lại tác dụng với dung dịch AgNO3, dung dịch nào kết tủa trắng là AgCl, còn lại là NaNO3. BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl AgNO3 + NaCl ---> AgCl(kt) + NaNO3
Để bảo quản dung dịch muối sắt (II) trong phòng thí nghiệm, người ta thường ngâm vào dung dịch đó là thanh gì?
- Trong điều kiện thường Fe2+ dễ chuyển thành Fe3+
- Khi có Fe thì: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
⇒ Do đó, trong dung dịch luôn có Fe2+
=> Một thanh Fe
Câu A. axit fomic.
Câu B. phenol.
Câu C. etanal.
Câu D. ancol etylic.
Câu A. Alanylglixyl
Câu B. Alanylglixin
Câu C. glyxylalanin
Câu D. Glyxylalanyl
Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit acrylic, metyl axetat, anđehit axetic và etylen glicol thu được 1,15 mol CO2 và 23,4 gam H2O. Mặt khác, khi cho 36,5 gam hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được tối đa m gam Ag. Giá trị gần nhất của m là:
Câu A. 64,8
Câu B. 43,5
Câu C. 53,9
Câu D. 81,9
Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí NO, dung dịch Y và còn lại chất rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y là:
Câu A. Fe(NO3)2
Câu B. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu C. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2
Câu D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.