Rượu etylic phản ứng được với natri vì sao?
Rượu etylic phản ứng được với natri vì trong phân tử có nhóm – OH.
Câu A. CH3COOC2H5.
Câu B. HCOOCH(CH3)2.
Câu C. C2H5COOCH3.
Câu D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu A. (1), (2), (3), (4)
Câu B. (2), (3), (4)
Câu C. (1), (2), (4)
Câu D. (1), (2), (3)
Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với một lượng dung dịch HNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dung dịch X và 5,6 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và NO2 (không có sản phẩm khử khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Tìm m
Khối lượng Fe = 0,3m gam và khối lượng Cu = 0,7m gam
Sau phản ứng còn 0,75m gam → Fe chỉ phản ứng 0,25m gam; Fe dư vậy sau phản ứng chỉ thu được muối Fe2+.
Ta có: nHNO3 = 0,7; nNO + nNO2 = 0,25 mol; số mol của Fe(NO3)2 = 0,25m/56
Sơ đồ phản ứng:
Fe + HNO3 → Fe(NO3)2 + NO + NO2
0,25m/56 0,7 0,25m/56 0,25
Áp dụng ĐLBT nguyên tố N ta có:
0,7 = 2. 0,25m/56 + 0,25 → m =50,4 (g)
Cho 5,94 g hỗn hợp K2CO3 và Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 7,74 g hỗn hợp các muối khan K2SO4 và Na2SO4. Thành phần hỗn hợp đầu là?
- Gọi số mol của Na2CO3 là x và của K2CO3 là y mol
Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O
x x
K2CO3 + H2SO4 --> K2SO4 + CO2 + H2O
y y
Ta có hệ phương trình: 106x + 138y = 5,94 và 142x + 174y = 7,74
=> x = 0,03; y = 0,02
⇒ mNa2CO3= 106.0,03 = 3,18 (gam)
mK2CO3= 138.0,02 = 2,76 (gam)
Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất của quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
C6H12O6 → C2H5OH + CO2
1 mol ← 2mol
H = (1.180)/300 .100% = 60%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.