Đốt cháy hoàn toàn 3,86g hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu thu được 4,66g oxit. Cho toàn bộ lượng oxit này tác dụng với dung dịch axit H2SO4 20% (d = 1,14 g/ml). Tính thể tích H2SO4 cần dùng tối thiểu
mO = moxit - mkim loại = 4,66 - 3,86 = 0,8g
nO = 0,8/16 = 0,05 mol
nO = 2nH+ = nH2SO4 = 0,05 mol
Câu A. (1), (2), (3), (4)
Câu B. (2), (3), (4)
Câu C. (1), (2), (4)
Câu D. (1), (2), (3)
Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH.
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO có tính gì?
Cho phản ứng: 2C6H5-CHO + KOH → C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH.
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO: vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.
Câu A. 4,48.
Câu B. 2,24.
Câu C. 3,36.
Câu D. 6,72.
Este X có công thức đơn giản nhất là C2H4O. Đun sôi 4,4 g X với 200 g dung dịch NaOH 3% đến khi phan ứng xảy ra hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 g chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X
nNaOH= (mol
→ Công thức phân tử của X là C4H8O2.
→ n X = 0,05 mol.
Đặt CTHH của X dạng RCOOR’
RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
nX = n NaOH (pư) = 0,05 mol
→ n NaOH (dư) = 0,1 mol
→ Chất rắn thu được gồm RCOONa 0,05 mol và NaOH dư 0,1 mol
m RCOONa = m c/r – m NaOH(dư)= 4,1 g → M RCOONa= 82 → M R = 15
→ CTCT của X là CH3COOC2H5
Câu A. Axit 2 – aminoisopentanoic.
Câu B. Axit 2 – amino – 3 metylbutanoic.
Câu C. Axit β – aminoisovaleric.
Câu D. Axit α – aminoisovaleric.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.