Câu A. Dung dịch có màu vàng
Câu B. Có vẩn đen Đáp án đúng
Câu C. Có vẩn vàng
Câu D. Không có hiện tượng gì.
H2S + Pb(NO3)2 ⟶ 2HNO3 + PbS Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa đen Chì sunfua (PbS). => B: Có vẩn đen
Cho 0,1 mol CaCO3(r) vào bình chân không dung tích 1 lít để thực hiện phản ứng sau:
CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k);
Ở nhiệt độ 820oC , hằng số cân bằng KC = 4,28.10-3
Ở nhiệt độ 880oC, hằng số cân bằng KC = 1,06.10-2.
Tính hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 (%CaCO3 bị phân hủy) khi đạt đến trạng thái cân bằng ở hai nhiệt độ trên. So sánh các kết quả thu được hãy rút ra kết luận và giải thích.
Phản ứng xảy ra: CaCO3 (r) ⇌ CaO(r) + CO2(k);; K = [CO2].
+ Ở nhiệt độ 820oC: KC = 4,28.10-3 , do đó [CO2] = 4,28.10 -3 (mol/l)
=> %H = [ 4,28.10 -3 : 0,1].100% = 4,28%
+ Ở nhiệt độ 880oC: KC = 1,06.10-2 , do đó [CO2] = 1,06.10-2 (mol/l)
=> %H = [ 1,06.10-2 : 0,1].100% = 10,6%
H% = (1,06.10-2/0,1). 100% = 10,6%
Vậy ở nhiệt độ cao hơn, lượng CaO, CO2 tạo thành theo phản ứng nhiều hơn, nghĩa là ở nhiệt độ cao hơn hiệu suất chuyển hóa CaCO3 thành CaO và CO2 lớn hơn.
Giải thích: Phản ứng nung vôi là phản ứng thu nhiệt. Cân bằng phản ứng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
Câu A. FeO
Câu B. Fe2O3
Câu C. Fe3O4
Câu D. Fe.
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam hỗn hợp Cu, Mg, Fe vào 200 gam dung dịch gồm KNO3 6,06% và H2SO4 16,17%, thu được dung dịch X chỉ chứa muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp khí Y (trong đó H2 chiếm 2,7778% khối lượng). Cho một lượng KOH (dư) vào X, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi được 16 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của FeSO4 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Do phản ứng tạo H2 => X không chứa NO3-
nH2 = x mol
=> m hh khí = 2x : (15/9) . 100 = 72x (g)
BTNT “H”: nH2O = nH2SO4 – nH2 = 0,33 – x (mol)
BTKL: mKL + mKNO3 + mH2SO4 = m muối + m hh khí + mH2O
=> 11,2 + 0,12.101 + 0,33.98 = 11,2 + 0,12.39 + 0,33.96 + 72x + 18(x – 0,33)
=> x = 0,04 mol
=> m hỗn hợp khí = 72x = 2,88 gam
BTKL: m dd sau pư = mKL + m dd (KNO3 + H2SO4) – m khí = 11,2 + 200 – 2,88 = 208,32 gam
Đặt nCu = a; nMg = b; nFe2+ = c; nFe3+ = d
BTĐT: 2nCu2+ + 2nMg2+ + 2nFe2+ + 3nFe3+ = 2nSO42- - nK+
Hay 2a + 2b + 2c + 3d = 2.0,33 – 0,12 = 0,54 (1)
Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được oxit kim loại:
mO(oxit) = m oxit – mKL = 16 – 11,2 = 4,8 gam
=> nO(oxit) = 0,3 mol
BTe cho quá trình từ KL tạo thành oxit kim loại: 2nCu + 2nMg + 3nFe = 2nO
=> 2a + 2b + 3c + 3d = 2.0,3 = 0,6 (2)
Lấy (2) – (1) thu được c = 0,06 mol
=> nFeSO4 = c = 0,06 mol
=> C% FeSO4 = 4,378% gần nhất với giá trị 4,38%
Câu A. (1)
Câu B. (2)
Câu C. (3)
Câu D. (4)
Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.
Nguyên tố atatin (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA nên có 85e phân bố thành 6 lớp, lớp ngoài cùng có 7e nên thể hiện tính phi kim. At ở cuối nhóm VIIA, nên tính phi kim yếu nhất trong nhóm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.