Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nêu những tính chất hóa học giống và khác nhau giữa silic và cacbon. Viết các phương trình hóa học để minh họa ?


Đáp án:

Giống nhau

- C và Si đều thể hiện tính khử hoặc tính oxi hóa trong các phản ứng hóa học

- Đều có tính oxi hoá

- Đều có tính khử

Tác dụng với phi kim

Tác dụng với hợp chất:

Khác nhau:

+ Si tác dụng mạnh được với dd kiềm giải phóng khí H2 còn C thì không

Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2

+ C khử được một số oxit kim loại còn Si thì không khử được

C + 2FeO --t0--> 2Fe + CO2

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hỗn hợp N2 và H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất các khí trong bình thay đổi 5% so với áp suất ban đầu, biết rằng số mol N2 đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm số mol N2 trong hỗn hợp ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp N2 và H2 trong bình phản ứng ở nhiệt độ không đổi. Sau thời gian phản ứng, áp suất các khí trong bình thay đổi 5% so với áp suất ban đầu, biết rằng số mol N2 đã phản ứng là 10%. Thành phần phần trăm số mol N2 trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu %?


Đáp án:

N2 + 3H2 -toC→ 2NH3

Áp suất thay đổi 5% so với áp suất ban đầu

nsau/ntrước . nsau/ntrước = 95/100

Giả sử trước phản ứng có 1 mol ⇒ sau phản ứng có 0,95 mol

ntrước – nsau = 2nN2 pư = 0,05 mol

nN2 ban đầu = 0,025 : 10% = 0,25 ⇒ %nN2 = 25%

Xem đáp án và giải thích
Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Xà phòng hoá hoàn toàn 66,6 gam hỗn họp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140°C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là?


Đáp án:

nancol = nC3H6O2 = 0,9 mol ⇒ nH2O = 0,45 mol ⇒ m = 0,45.18 = 8,1 gam

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch A có chứa 5 ion :Mg2+ ,Ba2+ ,Ca2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch A có chứa 5 ion :Mg2+ ,Ba2+ ,Ca2+ và 0,1 mol Cl- và 0,2 mol NO3 . Thêm dần V ml dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là gì?


Đáp án:

Khi thêm K2CO3 vào dung dịch A, khi lượng kết tủa thu được là lớn nhất tức là toàn bộ Mg2+, Ba2+, Ca2+ đã kết tủa, trong dung dịch còn lại KCl và KNO3

⇒ nK+ = nCl- + nNO3- = 0,3 mol

⇒ nK2CO3 = 0,15 mol

⇒ VK2CO3 = 150 ml

Xem đáp án và giải thích
Tìm công thức hóa học biết chất A có 80% nguyên tử Cu và 20% nguyên tử Oxi, biết khối lượng mol của A là 80 g/mol
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tìm công thức hóa học biết chất A có 80% nguyên tử Cu và 20% nguyên tử Oxi, biết khối lượng mol của A là 80 g/mol


Đáp án:

Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

mCu = 64 gam ; mO = 80 – 64 = 16 gam

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:

nCu = 1 mol;  nO = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Vậy công thức hoá học của hợp chất là CuO

Xem đáp án và giải thích
Có thể điều chế MgCl2 bằng: - Phản ứng hóa hợp. - Phản ứng thế. - Phản ứng trao đổi.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có thể điều chế MgCl2 bằng:

- Phản ứng hóa hợp.

- Phản ứng thế.

- Phản ứng trao đổi.


Đáp án:

Điều chế MgCl2 bằng:

- Phản ứng hóa hợp: Mg + Cl2 → MgCl2

- Phản ứng thế: Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu

- Phản ứng trao đổi: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…