Câu A. MgSO4
Câu B. FeSO4
Câu C. CuSO4 Đáp án đúng
Câu D. Fe2(SO4)3.
Chọn C. A. MgSO4 + 2NaOH→ Mg(OH)2↓ trắng + Na2SO4 B. FeSO4 + 2NaOH →Fe(OH)2↓ trắng xanh + Na2SO4 C. CuSO4 + 2NaOH →Cu(OH)2↓ xanh lam + Na2SO4 D. Fe2(SO4)3 + 3NaOH→ Fe(OH)3↓ nâu đỏ + Na2SO4
Vì sao gạo nếp nấu lại dẻo?
Tinh bột là hỗn hợp của 2 thành phần amilozo và amilopectit. Amilozo tan được trong nước, còn amilopectit không tan trong nước, trong nước nóng tạo hồ tinh bột, quyết định độ dẻo của tinh bột.
Tinh bột có trong gạo tẻ, ngô tẻ có hàm lượng amilopectit cao chiếm 80%, amilozo chiếm 20%. Nên cơm gạo tẻ, ngô tẻ thường có độ dẻo bình thường .Tinh bột có trong gạo nếp, ngô có hàm lượng amilopectit rất cao chiếm 90%, amilozo chiếm 20%. Nên cơm gạo nếp, ngô thường dẻo hơn nhiều so với cơm gạo tẻ, ngô tẻ.
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi nào?
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng.
Khi nhúng một lá Zn vào dung dịch muối Co2+, nhận thấy có một lớp kim loại Co phủ ngoài lá kẽm. Khi nhúng lá Pb và dung dịch muối trên, không nhận thấy hiện tượng nào xảy ra.
a. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong số 3 kim loại trên
b. Cation nào có tính oxi hóa mạnh nhất trong số 3 cation kim loại trên
c. Sắp xếp cặp oxi hóa – khử của những kim loại trên theo chiều tính oxi hóa của cation tăng dần.
d. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa – khử
a. Zn đẩy dược Co; Pb không đẩy được Co
=> Zn có tính khử mạnh nhất
b. Pb2+ có tính oxi hóa mạnh nhất
c. Xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của cation: Zn2+/Zn; Co2+/Co; Pb2+/Pb
d. Các phản ứng xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử
Zn + Co2+ → Zn2+ + Co
Zn + Pb2+ → Zn2+ + Pb
Co + Pb2+ → Co2+ + Pb
Hỗn hợp khí A chứa eten và hiđro. Tỉ khối của A đối với hiđro là 7,5. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì A biến thành hỗn hợp khí B có tỉ khối đối với hiđro là 9. Tính hiệu suất phản ứng cộng hiđro của eten.
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có x mol C2H4 và (1 - x) mol H2.
MA = 28x + 2(1 - x) = 7,5.2 = 15 (g/mol) ;
x = 0,5.
Giả sử khi dẫn 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol C2H4 tham gia phản ứng :
C2H4 + H2 C2H6
n mol n mol n mol
Số mol khí còn lại trong hỗn hợp B là (1 - n) mol. Theo định luật bảo toàn khối lượng :
mB = mA= 15 g.
Khối lượng của 1 mol B : MB = = 9.2 = 18(g/mol) n = 1
Hiệu suất phản ứng : H = (. 100% = 33,33%.
Câu A. axetylen
Câu B. canxi xianamit
Câu C. thép
Câu D. đất đèn
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.